Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Từ 60g dd NaOH 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaOH 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)
Bài 1: Từ 15g dd NaNO3 25%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{25.15}{100}=3,75\left(g\right)\)
Từ 5g dd NaNO3 45%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{45.5}{100}=2,25\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=3,75+2,25=6(g)
md d mới= 15+5=20(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6.100}{20}=30\left(\%\right)\)
gọi C là nồng độ% của dung dịch thu được
áp dụng sơ đồ đường chéo
=> \(\dfrac{m1}{m2}\)= \(\dfrac{\left|C-20\right|}{\left|C-15\right|}\)= \(\dfrac{60}{40}\)= \(\dfrac{3}{2}\)
vì 15< C< 20 nên
2. ( 20- C)= 3. ( C- 15)
<=> 40- 2C= 3C- 45
<=> -5C= -85
=> C= 17%
\(\Sigma m_{ddNaOH}=60+40=100\left(g\right)\)
\(m_{NaOH.20\%}=60\times20\%=12\left(g\right)\)
\(m_{NaOH.15\%}=40\times15\%=6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma m_{NaOH}=12+6=18\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}mới=\dfrac{18}{100}\times100\%=18\%\)
C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)
Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).
C2
\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)
\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
Khi trộn lại :
\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)
Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)
\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)
cách 1 :
Theo đề bài ta có :
Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :
mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)
Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :
mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)
=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)
Khối lượng DD sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g
=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)
Cách 2 :
Ta có
C%dd1 = 20%
C% dd2 = 15%
=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)
cách 2 ko bt đúng hay sai
ta có:
\(\dfrac{100}{m_2}\) = \(\dfrac{20-17,5}{17,5-8}\)
=> m2 = 380 g
mNaOH=100.5%=5g
Gọi mddNaOH thêm =x(g)
=>mNaOH=0,2x
Tổng mNaOH=0,2x+5
Tổng mdd=x+100
=>0,2x+5=(x+100)0,1
=>0,1x=5=>x=50g
a) \(m_{NaOH}=\dfrac{60.20}{100}=12\left(g\right)\)
\(C\%_{dd.sau.khi.pha}=\dfrac{12}{60+40}.100\%=12\%\)
b) \(C\%_{dd.sau.khi.pha}=\dfrac{12+12}{60+12}.100\%=33,33\%\)
Số gam chất tan có trong 60g ddNaOH 20%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 40g dd NaOH 15%:
\(m_{NaOH}=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
- Nồng độ của dung dịch mới:
\(C\%_{ddNaOH\left(mới\right)}=\dfrac{12+6}{60+40}.100=18\%\)
________________________Chúc bạn học tốt!_______________________
Bài 1: Từ 60g dd NaNO3 20%
=> mct1=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.60}{100}=12\left(g\right)\)
Từ 40g dd NaNO3 15%
=> mct2=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{15.40}{100}=6\left(g\right)\)
=> mct mới= mct1 +mCt2=12+6=18(g)
md d mới= 60+40=100(g)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{18.100}{100}=18\left(\%\right)\)