Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
Ở trang đó chỉ có lý thuyết về 'Bài 2: Hai tam giác bằng nhau' thôi mà bạn! Đâu ra bài mà giải vậy? 😥
a) \(\dfrac{16}{2^n}=2\Rightarrow2^n=\dfrac{16}{2}\Rightarrow2^n=8\)
Ta có: \(2^3=8\Rightarrow n=3\)
b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{81}=-27\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-27\right).81\)
\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-2187\)
Ta có: - 2187 = ( -3 ) 7
\(\Rightarrow n=7\)
c) \(8^n:2^n=4=\left(\dfrac{8}{2}\right)^n=4\Rightarrow4^n=4\)
\(\Rightarrow n=1\)