\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Bài 1 :

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab.1\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

\(-\left(a-b\right)^2\le0\) với mọi a, b ko thể cùng dương

Vậy ko tồn tại 2 số dương a,b khác nhau để thõa mãn đề bài

22 tháng 6 2017

Bài 1:

Trường hợp 1 :

Giả sử a > b > 0 \(=>\) \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}< 0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}>0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Trường hợp 2 :

Giả sử a < b \(=>\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}>0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}< 0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hai số nguyên dương a và b khác nhau sao cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

29 tháng 5 2017

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{ab}{\left(a-b\right)ab}\)

\(\Leftrightarrow-\left(b-a\right)^2=ab\)

\(\Leftrightarrow-b^2+2ab-a^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab=a^2+b^2\)

Từ đây dùng cô-si : \(a^2+b^2\ge4ab\)

Vậy không có số dương a,b thỏa mãn

29 tháng 5 2017

ukm,bằng?

27 tháng 6 2017

a) Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{5^{12}+2}{5^{13}+2}< 1\)

\(B< \dfrac{5^{12}+2+48}{5^{13}+2+48}\Rightarrow B< \dfrac{5^{12}+50}{5^{13}+50}\Rightarrow B< \dfrac{5^2\left(5^{10}+2\right)}{5^2\left(5^{11}+2\right)}\Rightarrow B< \dfrac{5^{10}+2}{5^{11}+2}=A\)\(B< A\)

27 tháng 6 2017

bạn ơi thế còn phần b thì sao? Mong bạn có câu trả lời sớm tớ cảm ơn bạn nhiều lắm

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

2 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{b}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2b}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{2a+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6=\left(2b+1\right)a\)

\(\Leftrightarrow a;2b+1\inƯ\left(6\right)\)

\(2b+1⋮2̸\)

Sau đó lập bảng là ok!

6 tháng 5 2017

giúp mik đi năn nỉ đóbucminh

8 tháng 5 2017

dễ mà