Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)
\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)
\(\Leftrightarrow21x=-42\)
\(\Leftrightarrow-2\)
Câu 3 :
\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)
\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)
\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)
Câu 4 :
Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )
Ngày thứ 2 Hà đọc được :
\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )
Ngày thứ 3 Hà đọc được :
\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )
a. Quyển sách đó có số trang là :
\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )
b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :
\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )
Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :
\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )
5/4:1/4:(11/6-3/2)+1
5/4:1/4:1/3+1
5/4.4/1:1/3+1
5/4.4/1.3/1+1
5.1/3+1
5/3+1
5/3+1/1
5/3+3/3
8/3
\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)
\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)
\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)
b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)
\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)
Bài 2:
\(=\frac{2017}{2016}\)
Bài 3 :
O x y z t
a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)
b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :
\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)
\(\widehat{yOz}+50=100\)
\(\widehat{yOz}=100-50=50\)
Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50
c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
Bài 3 :
a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot
b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :
xOz + zOm = 180 độ
30 độ + zOm = 180 độ
zOm = 180 độ - 30 độ
zOm = 150 độ
Vậy zOm = 150 độ
tk mk nha
hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!
Bài 1:
33/77 = 3/7
\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)
\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)
Bài 2:
a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)
b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)
c) Đề sai sai.
Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.
a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)
\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)
b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)
\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)
\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)
\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)
c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)
\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)
Bài 2 Bạn tự làm nhé
1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)
\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{67}{4}\)
b,Các phép tính khác làm tương tự
Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ
c,tương tự
2.
a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)
\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)
Đến đây dễ bạn tự làm
b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)
\(\frac{14}{5}x+50=-34\)
\(\frac{14}{5}x=-84\)
Tự làm tiếp
c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)
Bài 1:
\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\) \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\) \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)
\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\) \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)
\(=2-\frac{2}{5}\) \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)
\(=\frac{8}{5}\) \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)
\(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)
Hok tốt
Như thế này:
Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)
Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)