Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A = 2A – A = 2( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 ) – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )
= 2 + 4 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51 – ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + . . . + 2 50 )
= 6 + 2 3 + 2 4 + . . . + 2 51 – ( 7 + 2 3 + . . . + 2 50 ) = 2 51 - 1
Suy ra : A + 1 = 2 51
Vậy A+1 là một lũy thừa của 2
2a = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 251
2a - a = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 251) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 250)
a = 251 - 1
a + 1 = 251 là lũy thừa của a
2a = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 251
2a - a = (2 + 22 + 23 + 24 + ... + 251) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 250)
a = 251 - 1
a + 1 = 251 là lũy thừa của a
A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 250
2A = 2 + 22 + 23 + ... + 251
A = 2A - A = (2 + 22 + 23 + ... + 251) - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 250)
A = 2 + 22 + 23 + ... + 251 - 1 - 2 - 22 - 23 - ... - 250
A = 251 - 1
A + 1 = 251 - 1 + 1 = 251
Mà 251 là 1 lũy thừa của 2 nên A + 1 là một lũy thừa của 2
Ta có :
A= 1+2+2^2+2^3+...+2^50
2A= 2+2^2+2^3+...+2^50
2A-A = 2^50 - 1
A = 2^50-1
Em kiểm tra lại đề bài nhé.
c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài 1:
\(\frac{155.155-155.141}{114}=\frac{155.14}{114}=\frac{1085}{57}\)
Bài 2:
\(4x^3+12=120\)
\(4x^3=108\)
\(x^3=27\)
\(x=3\)
Vậy \(x=3\).
Bài 3:
\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{50}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{51}\)
\(2A-A=2^{51}-1\)
\(A+1=2^{51}\Rightarrow A+1\)là một lũy thừa của 2.