K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

      B1 a A = 2/3+1/6-1/2=5/6-1/2=2/6=1/3

   b B=3.{5.[(25+8):11]-16}+2015=3.{5.[33:11]-16}=3.{5.3-16}+2015

      =3.{15-16}+2015=3.(-1)+2015=-3+2015=2012

      B2     8.6+288 :(x-3)2=50

                8.6+288:(x-3)=50:2

               8.6+288:(x-3)=25

               288:(x-3)=25-8.6

               288:(x-3)=-23

               x-3=-23.288

              X-3=-6624

              x=-6624+3

              X=-6627

   

26 tháng 9 2017

bai 1:  a) \(A=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{18}.\left(-3\right)^2\)

 \(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{18}.9\)

\(A=\frac{4}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)

\(A=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(B=3\left\{5.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\left\{5.\left[\left(25+8\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\left\{5.\left[33:11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\left\{5.3-16\right\}+2015\)

\(B=3\left\{15-16\right\}+2015\)

\(B=3.\left(-1\right)+2015\)

\(B=-3+2015\)

\(B=2012\)

bai 2:  \(6.8+288:\left(x-3\right).2=50\)

\(48+288:\left(x-3\right).2=50\)

\(288:\left(x-3\right).2=50-48\)

\(288:\left(x-3\right).2=2\)

\(\left(x-3\right).2=288:2\)

\(\left(x-3\right).2=144\)

\(x-3=144:2\)

\(x-3=72\)

\(x=75\)

vay \(x=75\)

2 tháng 11 2017


a,8 . 6 + 288 : ( x - 3)2 = 50
=> 48 + 288 : ( x - 3)2 = 50
=> 288 : ( x- 3 ) = 50 - 48 = 2
=> ( x - 3 )2 = 288 : 2
=> ( x - 3)2 = 144
=> ( x  -3)2 = 122 = ( -12)2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}12+3\\x=-12+3\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}\)
b, A = x183y 
Để A chia 2 và 5 dư 1 thì y tận cùng phải bằng 1 hoặc 6 ,mà 6 chia hết cho 2 nên y chỉ bằng 1 
Ta được :A = x1831 
Xét tổng :x + 1 + 8 + 3 + 1 = x + 13 chia 9 dư 1 
=> x = 6
vậy A  = 61831
 

20 tháng 12 2017

a. Biến đổi được: (x - 3)2 = 144 = 122 = (-12)2 ↔ x - 3 = 12 hoặc x - 3 = -12 ↔ x = 15 hoặc x = -9

Vì x là số tự nhiên nên x = -9 (loại). Vậy x = 15

b. Do  chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A = 

Vì A =  chia cho 9 dư 1 →  - 1 chia hết cho 9 → 

↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6

Vậy x = 6; y = 1

c. Xét số nguyên tố p khi chia cho 3.Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = (3k + 1)2 -1 = 9k2 + 6k chia hết cho 3

Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = (3k + 2)2 - 1 = 9k2 + 12k chia hết cho 3

Vậy p2 - 1 chia hết cho 3.

27 tháng 7 2017

a) \(8.6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

   \(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=288:\left(50-8.6\right)\)

   \(\Rightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

   \(\Rightarrow x-3=\sqrt{144}\)

    \(\Rightarrow x-3=12\)

    \(\Rightarrow x=15\)

b) Ta có: x183y chia cho 5 dư 1 thì y = ( 1;6 )

    Mà    : x183y chia cho 2 dư 1 thì y = 1

    => Số đó tạm thời là: x1831 

   Nhưng muốn số đó chia cho 9 dư 1 thì tổng của nó cũng phải chia cho 9 dư 1.

   => Số đó là: 61831

c) Ta có các số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 đều có số dư lần lượt là 1;2

    Ta sẽ có 2 trường hợp số là:

   * \(A=a⋮3+1\div3\)            

  ** \(A=a⋮3+2\div3\) 

  \(\Rightarrow1^2-1⋮3;2^2-1⋮3\)

  Vậy nếu p là số nguyên tố thì \(\left(p^2-1\right)⋮3\)

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:Bài 2 (4,0 điểm)a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.Bài 3 (4,5 điểm)a. Cho biểu thức: Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117...
Đọc tiếp

Bài 1 (4,5 điểm) Tính giá trị các biểu thức sau:

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50

b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.

c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Cho biểu thức: 

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.

b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2

c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .

Bài 4 (5,0 điểm)

Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300

a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b. Tính số đo của góc DBC.

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.

Bài 5 (2,0 điểm)

a. Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thỏa mãn: 

b. Cho 

3
7 tháng 10 2016

Bài 1:

a) \(A=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{18}\cdot\left(-3\right)^2\)

\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{18}\cdot9\)

\(A=\frac{2}{3}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

b) \(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\cdot\left\{5\cdot\left[\left(25+8\right):11\right]-16\right\}+2015\)

\(B=3\cdot\left[5\cdot\left(33:11\right)-16\right]+2015\)

\(B=3\cdot\left(5\cdot3-16\right)+2015\)

\(B=3\cdot\left(-1\right)+2015=2012\)

 

28 tháng 9 2017

A=4466776

 Bài 2 (4,0 điểm)a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.Bài 3 (4,5 điểm)a. Cho biểu thức: \(\frac{5}{n-3}\)\(n\in z,n\ne3\)Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2c. Số 2100 viết...
Đọc tiếp

 

Bài 2 (4,0 điểm)

a. Tìm số tự nhiên x biết 8.6 + 288 : (x - 3)2 = 50

b. Tìm các chữ số x; y để  chia cho 2; 5 và 9 đều dư 1.

c. Chứng tỏ rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - 1 chia hết cho 3.

Bài 3 (4,5 điểm)

a. Cho biểu thức: \(\frac{5}{n-3}\)\(n\in z,n\ne3\)

Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để B là số nguyên.

b.Tìm các số nguyên tố x, y sao cho: x2 + 117 = y2

c. Số 2100 viết trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số .

Bài 4 (5,0 điểm)

Cho góc xBy = 550. Trên các tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho góc ABD = 300

a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b. Tính số đo của góc DBC.

c. Từ B vẽ tia Bz sao cho góc DBz = 900. Tính số đo góc ABz.

 

 

1
12 tháng 5 2017

mik cũng muốn giúp bạn nhưng đe dài quá mik làm biếng đọc

2 tháng 1 2016

  vì p>3 nên p có dạng p=3k+1 hoặc p=3k+2 
với p=3k+1 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+2)3k chia hết cho 3 
với p=3k+2 thì p^2-1=(p+1)(p-1)=(3k+3)(3k+1) chia hết cho 3 
vậy với mọi số nguyên tố p>3 thì p^2-1 chia hết cho 3 (1) 
mặt khác cũng vì p>3 nên p là số lẻ =>p+1,p-1 là 2 số chẵn liên tiếp 
=>trong hai sô p+1,p-1 tồn tại một số là bội của 2 
=>p^2-1 chia hết cho 2 (2) 
từ (1) và (2) => p^2-1 chia hết chia hết cho với mọi số nguyên tố p>3

21 tháng 4 2016

Vì p là số nguyên tố, p>3 nên p không chia hết cho 3

Vì p không chia hết cho 3 nên p có 1 trong 2 dạng: 3k+1, 3k+2(k thuộc N*)

Xét hai trường hợp:

+)p=3k+1(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+1)2-1=9k2+6k+1-1=9k2+6k=3(3k2+2k)

Vì k thuộc N* nên 3k2+2k thuộc N*

Vì thế 3(3k2+2k) chia hết cho 3 nên p2-1 chi hết cho 3

+)p=3k+2(k thuộc N*)

Khi đó p2-1=(3k+2)2-1=9k2+12k+4-1=9k2+12k+3=3(3k2+4k+1)

vì k thuộc N* nên 3k2+4k+1 thuộc N*

Vì thế 3(3k2+4k+1) chia hết cho 3 nên p2-1 chia hết cho 3

Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2-1 chia hết cho 3

4 tháng 3 2024

Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 33, vì vậy p là số lẻ. Do đó, ta có thể biểu diễn p dưới dạng p=2k+1,�=2�+1, với k là một số nguyên không âm.

Thay p vào p21�2-1, ta có: p2�2 - 11 == (2k+1)2(2�+1)2-11==4k2+4k+114�2+4�+1-1==4k(k+1)4�(�+1)

Ta nhận thấy rằng một trong hai số k hoặc k+1�+1 phải là số chẵn. Vì vậy, một trong hai số k hoặc    k+1�+1 chia hết cho 22. Vì vậy, p2�2-11 chia hết cho 2.4=8.2.4=8.

Ngoài ra, vì p là số nguyên tố lớn hơn 33, nên p không chia hết cho 33. Vì vậy, k và k+1�+1 không thể đều chia hết cho 33. Do đó, k hoặc k+1�+1 phải chia hết cho 33. Vì vậy, p2�2-11 chia hết cho 33.

Tổng hợp lại, p2�2-11 chia hết cho 88 và 33. Vì 88 và 33 nguyên tố cùng nhau, nên p2�2-11 chia hết cho 8.3=24.