Bài 1.     Tính độ dài đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình thang ABCS, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, giao điểm của 2 đường chéo hình thang là O, kẻ đoạn thẳng qua O và song song với đường cao của hinh thang cắt AB tại M, CD tại N, đường cao ABCD là AH. nên MN=AH

HÌnh thang ABCD cân nên tam giác AOB và DOC cân, nên M, N là trugn điểm của AB và CD

OM là trung tuyến tam giác vuông AOB nên OM = 1/2 AB, tương tự có ON=1/2 CD nên MN= (AB+CD)/2

đường trung bình hình thang cũng bằng (AB+CD)/2. do đó đường trung bình hình thang = MN=AH=10cm

Hình thang ABCS, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, giao điểm của 2 đường chéo hình thang là O, kẻ đoạn thẳng qua O và song song với đường cao của hinh thang cắt AB tại M, CD tại N, đường cao ABCD là AH. nên MN=AH

HÌnh thang ABCD cân nên tam giác AOB và DOC cân, nên M, N là trugn điểm của AB và CD

OM là trung tuyến tam giác vuông AOB nên OM = 1/2 AB, tương tự có ON=1/2 CD nên MN= (AB+CD)/2

đường trung bình hình thang cũng bằng (AB+CD)/2. do đó đường trung bình hình thang = MN=AH=10cm

HT

9 tháng 10 2017

1) a) Do ABCD là hình thang cân => góc D = góc C ; góc B = góc A 

Trong t/g ABC có : góc A = 90 độ => góc D + góc C2 = 90 độ 

Trong t/g ABC có AB = BC ( gt ) => t/g ABC cân tại B => góc A1 = góc C1 

Ta có góc A = 90 độ + góc A1 = góc D + góc C2 + góc C1 = góc C + góc C = 2C 

Mà : 

A + B + C + D = 360 độ = 2A + 2C = 4C + 2C = 6C => góc C = 360 độ : 6 = 60 độ 

=> góc C = góc D ( = 60 độ ) ; góc A = góc B ( = 120 độ ) 

9 tháng 10 2017

mk ko biết

1617580321_lazi_820630.jpegừm, tham khảo

22 tháng 9 2015

Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB 
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD) 
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC) 
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD 
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB 
KJ= 1/2 CD 
ta có :
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm

22 tháng 8 2017

A B C D E F H M N

Ta có: EF là đg trung bình của hthang ABCD => EF=1/2.(AB+CD)    (1)

Xét hthang ABCD có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AB+CD\right).AH\)  (2)

Từ (1),(2)=> \(S_{ABCD}=AH.EF\)   (3)

mà hthang ABCD đc chia làm 2 tg ko có điểm trong chung là tg ABC và tg ADC nên \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}\)

Mặt khác: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BN.AC\)   ;   \(S_{ADC}=\frac{1}{2}.DN.AC\)

=>\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.\left(BN+DN\right)=\frac{1}{2}.AC.BD\)   (4)

Từ (3),(4)=> \(AH.EF=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{AC^2}{2}\)   (vì tg ABCD là hthang)

=>\(EF=\frac{AC^2}{2AH}=\frac{AC^2}{20}\)(vì AH=10cm)

Ta c/m đc : AH=HC => AH^2 =HC^2 => AH^2  +   HC^2 = .AH^2 =100

Mà AH^2 +HC^2=AC^2=> AC^2=100

=> EF= 100/20=5 (cm)

5 tháng 1 2021

Help me !! Mik cần gấp lắm <33

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân