K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

2.

Ta có : \(A=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

để A là số nguyên thì \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên

\(\Rightarrow3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có :

n+21-13-3
n-1-31-5

Vậy n \(\in\){ -1 ; -3 ; 1 ; -5 }

3. 

\(\frac{4}{3}+\frac{10}{9}+\frac{28}{27}+...+\frac{3^{98}+1}{3^{98}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+\left(1+\frac{1}{27}\right)+...+\left(1+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

\(=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

\(=97+\left(\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)\)

gọi \(B=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)( 1 )

\(3B=1+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}\)( 2 )

Lấy ( 2 ) trừ ( 1 ) ta được :

\(2B=1-\frac{1}{3^{98}}< 1\)

\(\Rightarrow B=\frac{1-\frac{1}{3^{98}}}{2}< \frac{1}{2}< 1\)

\(\Rightarrow97+\left(\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)< 100\)

4.

đặt \(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+\frac{5^2}{11.16}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(5A=\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+\frac{5}{11.16}+...+\frac{5}{26.31}\)

\(5A=1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\)

\(5A=1-\frac{1}{31}< 1\)

\(\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{31}}{5}< \frac{1}{5}< 1\)

6 tháng 5 2017

Ta có : \(2A=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

            \(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(A=2+2^3+2^4+2^5+...+2^{2016}+2^{2017}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}-2^{2016}\)

\(A=2^{2017}-1\)

7 tháng 5 2017

Mk làm bai 1 thôi:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}-1-2-2^2-2^3-2^4-...-2^{2016}-2^{2017}\)

\(A=2^{2017}-1\)

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và Bb. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyênd. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​...
Đọc tiếp

1​/a. cho 2 số :A = 10 mũ​ 2004 + 1 phần​ 10 mũ​ 2005 +1.       B= 10 mũ​ 2005 + 1 phần​ 10 mũ​ 2006 + 1.              So sánh​ A và B

b. chứng​ minh A= 1+ 1 phần​ 2 mũ​ 2 +1 phần​ 3 mũ​ 2 + 1 phần​ 4 mũ​ 2 +...........+ 1 phần​ 100 mũ 2 < 2

c. tìm​ số​ nguyên​ x đ​ể​ phân​ số​ 3x+7 phần​ x-1 là​ số​ nguyên

d. tìm​ số​ nguyê​n đ​ể​ phân​ số​ n-2 phần​ n+5 có​ giá​ trị​ nguyên

Bài 2:

a. tính​ tổng​ 20 số​ hạng​ đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ sau : 1 phần​ 1.2 , 1 phần​ 2.3 , 1 phần 3.4 , ...

b. tính​ tổng​ 5 số​ hạng đ​ầu​ tiên​ của​ dãy​ số​ sau : 5 phần​ 6 , 5 phần​ 66 , 5 phần​ 176 , 5 phần 336 ,.......

c. cho biểu​ thức​ : A = 5 mũ​ 2 phần​ 1.6 + 5 mũ​ 2 phần​ 6.11 +...+ 5 mũ​ 2 phần​ 26.31.       Chứng​ tỏ A > 1

2
4 tháng 5 2018
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
4 tháng 5 2018

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$

14 tháng 10 2021

\(1,\\ a,\Leftrightarrow4^{5-x}=4^2\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\\ b,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow2x+1=3\Leftrightarrow x=2\\ 2,\\ a,3^{100}=\left(3^2\right)^{50}=9^{50}\\ b,2^{98}=\left(2^2\right)^{49}=4^{49}< 9^{49}\\ c,5^{30}=5^{29}\cdot5< 6\cdot5^{29}\\ d,3^{30}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}>8^{10}\\ 4,\\ a,\Leftrightarrow5\left(x-10\right)=10\\ \Leftrightarrow x-10=2\Leftrightarrow x=12\\ b,\Leftrightarrow3\left(70-x\right)+5=92\\ \Leftrightarrow3\left(70-x\right)=87\\ \Leftrightarrow70-x=29\\ \Leftrightarrow x=41\\ c,\Leftrightarrow16+x-5=315-230=85\\ \Leftrightarrow x=74\\ d,\Leftrightarrow2^x-5+74=707:\left(16-9\right)=707:7=101\\ \Leftrightarrow2^x=32=2^5\\ \Leftrightarrow x=5\)

14 tháng 10 2021

bài 4 đâu bạn r =))

29 tháng 3 2019

Ai trả lời nhanh mình tích cho nhé!

29 tháng 3 2019

\(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{98.99.100}\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{98.99.100}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{9900}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{4949}{9900}\)

\(A=\frac{4949}{19800}\)

17 tháng 2 2020

\(B=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+\frac{1}{18\cdot19\cdot20}\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+\frac{2}{18\cdot19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{18\cdot19}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{189}{380}=\frac{189}{760}\)

\(C=\frac{52}{1\cdot6}+\frac{52}{6\cdot11}+\frac{52}{11\cdot16}+...+\frac{52}{31\cdot36}\)

\(C=\frac{52}{5}\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+\frac{5}{11\cdot16}+...+\frac{6}{31\cdot36}\right)\)

\(C=\frac{52}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}\right)\)

\(C=\frac{52}{5}\cdot\left(1-\frac{1}{36}\right)\)

\(C=\frac{91}{9}\)

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

6
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

13 tháng 5 2019

A=\(\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+....+\frac{5^2}{26.31}\)

=>A=5.(\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+....+\frac{5}{26.31}\))

=>A=5.(\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\))

=>A=5.(\(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\))

=>A=5.\(\frac{30}{31}\)

=>A=\(\frac{150}{31}\)

=>A>1( vì tử của A lớn hơn mẫu )

14 tháng 5 2019

a, gọi ƯCLN(14n+3;21n+5)=d

=> \(\left\{{}\begin{matrix}14n+3\\21n+5\end{matrix}\right.\)⋮d =>\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(14n+3\right)\\2\left(21n+5\right)\end{matrix}\right.\)⋮d=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9\\42n+10\end{matrix}\right.\)⋮d

=>(42n+10)-(42n+9)⋮d

=>1⋮d

=>d=1

Do ƯCLN của 14n+3 ; 21n+5 là 1

=> 2 số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

=>hai số đó nếu chia cho nhau thì sẽ ko chia hết

=> hai số đó khi biểu diễn ở dạng phân số thì sẽ thành phân số tối giản