Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia...
Đọc tiếp
Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?
Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .
a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo ?
c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?
Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:
Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?
Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh ∠xOy và ∠yOm
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?
Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:
Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.
Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết
∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.
a. Tính số đo ∠yOz .
b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.
c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?
làm xong thì kết bạn ok thanks
=\(\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10+20-11}{36}=\dfrac{-1}{36}\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{11}{36}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{20}{36}-\dfrac{11}{36}\)\(=\dfrac{-1}{36}\)
b) \(\dfrac{-39}{44}:1\dfrac{2}{11}=\dfrac{-39}{44}:\dfrac{13}{11}=\dfrac{-39}{44}.\dfrac{11}{13}=\dfrac{-3}{4}\)
c) \(\dfrac{-7}{11}.\dfrac{11}{19}+\dfrac{-7}{11}.\dfrac{8}{19}+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.\left(\dfrac{11}{19}+\dfrac{8}{19}\right)+\dfrac{-4}{11}=\dfrac{-7}{11}.1+\dfrac{-4}{11}=-1\)
Bài 2:
a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)
\(\rightarrow x=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}-\dfrac{6}{15}=\dfrac{-17}{15}\)
b) \(\left(x-\dfrac{7}{18}\right).\dfrac{18}{29}=-\dfrac{12}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}:\dfrac{18}{29}\)
\(x-\dfrac{7}{18}=-\dfrac{12}{29}.\dfrac{29}{18}=-\dfrac{12}{18}\)
\(x=\dfrac{-12}{18}+\dfrac{7}{18}=\dfrac{-5}{18}\)