Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3,2y-6\in Z\\x-3,2y-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\end{matrix}\right.\)
Ta có bảng:
x-3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
2y-6 | -5 | -1 | 5 | 1 |
x | 2 | -2 | 4 | 8 |
y | \(\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{11}{2}\left(loại\right)\) | \(\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\) |
Vậy không có x,y thỏa mãn đề bài
b, tương tự câu a
\(c,xy-5x+2y=7\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2y-10=-3\\ \Rightarrow x\left(y-5\right)+2\left(y-5\right)=-3\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y-5\right)=-3\)
Rồi làm tương tự câu a
\(d,xy-3x-4y=5\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4y+12=17\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-4\left(y-3\right)=17\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(y-3\right)=17\)
Rồi làm tương tự câu a
a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)
Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
Vậy ...
b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)
Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)
Ta có : 2x + 3 là số lẻ
=> 2x + 3 = 7
=> 2x = 4 => x = 2
Vậy x = 2
c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)
Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30
\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)
Vậy ...
Lời giải:
a. $2y(3x-1)+9x-3=7$
$2y(3x-1)+3(3x-1)=7$
$(3x-1)(2y+3)=7$
Vì $3x-1, 2y+3$ đều là số nguyên với mọi $x,y\in N$, và $2y+3>0$ nên ta có bảng sau:
b.
$3xy-2x+3y-9=0$
$x(3y-2)+3y-9=0$
$x(3y-2)+(3y-2)-7=0$
$(3y-2)(x+1)=7$
Đến đây bạn cũng lập bảng tương tự như phần a.
Bài 1:a) Ta có: \(1-3x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+1⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
mà \(-3x+6⋮x-2\)
nên \(-5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
b) Ta có: \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+2\right)⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+4⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow6x+3+1⋮2x+1\)
mà \(6x+3⋮2x+1\)
nên \(1⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;-2\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1\right\}\)
Bài 1 :
a, Có : \(1-3x⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3x+6-5⋮x-2\)
\(\Rightarrow-3\left(x-2\right)-5⋮x-2\)
- Thấy -3 ( x - 2 ) chia hết cho x - 2
\(\Rightarrow-5⋮x-2\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(x-2\inƯ_{\left(-5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vậy ...
b, Có : \(3x+2⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1,5+0,5⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow1,5\left(2x+1\right)+0,5⋮2x+1\)
- Thấy 1,5 ( 2x +1 ) chia hết cho 2x+1
\(\Rightarrow1⋮2x+1\)
- Để thỏa mãn yc đề bài thì : \(2x+1\inƯ_{\left(1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-1\right\}\)
Vậy ...
a, xy=-28
=>x,y E {1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28}
b, (2x-1)(4y-2)=-42
=>2x-1 và 4y-2 E Ư(-42)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;7;-7;14;-14;21;-21;42;-42}
Mà 2y-1 là số lẻ => 2y-1 E {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}
=>4y-2 E {2;-2;6;-6;14;-14;42;-42}
Ta có bảng:
2x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
4y-2 | -42 | 42 | -14 | 14 | -6 | 6 | -2 | 2 |
x | 1 | 0 | 2 | -1 | 4 | -3 | 11 | -10 |
y | -10 | 11 | -3 | 4 | -1 | 2 | 0 | 1 |
c, giống b nhưng ko cần lập luận lẻ hay chẵn
d, xy+3x-7y=21
=>x(y+3)-7y-21=21-21
=>x(y+3)-7(y+3)=0
=>(x-7)(y+3)=0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\y+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}}\)
a,Do (2x + 1)( 3x +4) = 21 nên 21 chia hết cho 3x + 4 suy ra 3x + 4 thuộc Ư(21)= (1;3;7;14;21)
- Với 3x + 4 = 1 suy ra 3x không thuộc N ( loại)
- Với 3x + 4 = 3 suy ra 3x không thuộc N ( loại )
-Với 3x + 4 =7 suy ra 3x =3 suy ra x=1 , 2x+1 = 3 suy ra x=1
- Với 3x +4 =14 suy ra 3x = 10 suy ra x không thuộc N (loại)
- Với 3x +4 = 21 suy ra 3x = 17 suy ra x không thuộc N (loại)
Vậy x = 1.
b, Do ( 2x-2)(4y+3) =14 suy ra (4y+3) thuộc Ư(14) =(1;2;7;14)
- Với (4y+3) =1 suy ra 4y không thuộc N( loại)
-Với (4y+3) =2 suy ra 4y không thuôc N (loại)
-Với (4y+3) =7 suy ra 4y =4 suy ra y=1, do đó (2x-2) = 2 suy ra x=2
-Với (4y+3) =14 suy ra 4y =11 suy ra y không thuộc N ( loại)
Vậy (x;y) = (2;1)