Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2/
Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N)
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4
3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Bài 1 :
a, Ta có : \(\left(-123\right)+\left|-13\right|+\left(-7\right)\)
= \(\left(-123\right)+13+\left(-7\right)=\left(-117\right)\)
b, Ta có : \(\left|-10\right|+\left|45\right|+\left(-\left|-455\right|\right)+\left|-750\right|\)
= \(10+45-455+750=350\)
c, Ta có : \(-\left|-33\right|+\left(-15\right)+20-\left|45-40\right|-57\)
= \(\left(-33\right)+\left(-15\right)+20-5-57=-90\)

a)
\(x+\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-50\right)=255\\ x+x-1+x-2+...+x-50=255\\ \left(x+x+x+...+x\right)-\left(1+2+3+...+50\right)\\ 51x-1275=255\\ 51x=1530\\ x=30\)
e)
\(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+30\right)=1240\\ x+x+1+x+2+...+x+30=1240\\ \left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+3+...+30\right)=1240\\ 31x+465=1240\\ 31x=775\\ x=25\)
f)
\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-19\right)+\left(x-20\right)=-610\\ x-1+x-2+...+x-19+x-20=-610\\ \left(x+x+x+...+x\right)-\left(1+2+3+...+20\right)=-610\\ 20x-210=-610\\ 20x=-400\\ x=-20\)

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)
=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)
=> \(15-x+x-12-5+x=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)
=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)
=> \(3x=-2-7\)
=> \(3x=-9\)
=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)
b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)
=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)
=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)
=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)
=> \(x=36-104+82-74\)
=> \(x=-60\)
d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)
Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).
Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

a: \(x\in B\left(5\right)\)
mà x<10
nên \(x\in\left\{...;0;5\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;10;-10;2;-2;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;-2;9;-11;1;-3;4;-6\right\}\)
e: \(\Leftrightarrow x^2+1\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1;-1;3;-3\right\}\)

b) Ta có : \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\\\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)
b) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{12}\\x=\frac{1}{12}\end{cases}}\)
d) \(\frac{x+5}{2}=\frac{8}{x+5}\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2=16\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=16\\x+5=-16\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-21\end{cases}}}\)

a, 2.(x+1)^2 = 8
(x+1)^2 = 8 : 2
(x+1)^2=4
(x+1)^2=2^2
x+1 = 2
x =2-1
x =1
c, 3./x+1/ =17-5
3./x+1/ =12
/x+1/ =12:3
/x+1/ =4
x+1 =4
x =4-1
x =3
a ) ( x - 1 )2 = 10
=> ( x - 1 )( x - 1 ) = 10
Vì x thuộc Z nên x - 1 thuộc Z
=> x - 1 thuộc ƯC(10) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }
Ta có bảng sau :
Vậy x thuộc { 2 ; 3 ; 6 ; 11 ; 0 ; -1 ; -2 ; -5 ; -10 }
b ) x3 + 7 = -20
x3 = - 20 - 7
x3 = - 27
x3 = ( -3 )3
=> x = 3
Vậy x = 3
c ) Hình như bạn sai đề rồi đó, đề đúng là : x + ( x - 1 ) + ( x - 1 ) + ... + 10 + 11 = 11
~ Học tốt ~