K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2015

biểu thức B lớn nhất khi 6|x+2|+8 nhỏ nhất

Mà 6.|x+2|+8 > 8

=> GTNN của 6.|x+2|+8 là 8 khi và chỉ khi:

x+2=0

=> x=-2

Vậy x=-2 thì B lớn nhất.

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

27 tháng 10 2015

A=7+|x+2015|

Ta có: |x+2015|>=0(với mọi x)

=>7+|x+2015|>=7 hay A>=7

Do đó, GTNN của A là 7 khi:

x+2015=0

x=0-2015

x=-2015

Vậy GTNN của A là 7 khi x=-2015

B=15-(4+x)2

Ta có: (4+x)2>=0(với moi x)

=>15-(4+x)2<=15 hay A<=15

Do đó, GTLN của A là 15 khi:

4+x=0

x=0-4

x=-4

Vậy GTLN của A là 15 khi x=-4

C=\(\sqrt{x-10}-2016\)

Ta có: \(\sqrt{x-10}\)>=0(với mọi x khác âm)

=>\(\sqrt{x-10}\)-2016>=-2016 hay C>=-2016

Do đó, GTNN của C là -2016 khi:

x-10=0

x=0+10

x=10

Vậy GTNN của C là -2016 khi x=10

câu C mk chưa học nhưng mk nghĩ thế nào làm thế nấy, ko chắc ăn

17 tháng 10 2021

Ta có: \(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{7}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{9}\\\dfrac{3}{7}x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|y+3\right|\ge0\forall y\)

\(\left|2x+y\right|\ge0\forall x,y\)

Do đó: \(\left|y+3\right|+\left|2x+y\right|\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}y+3=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=-3\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2021

a) Có \(\left|x-3y\right|^5\ge0\);\(\left|y+4\right|\ge0\)

\(\rightarrow\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|\ge0\)

mà \(\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|=0\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-3y\right|^5=0\\\left|y+4\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)

 

b) Tương tự câu a, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|=0\\\left(y-3\right)^4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\)

 

c. Tương tự, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3y-1\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\y=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=-2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2021

a. \(\left|x-3y\right|^5\ge0,\left|y+4\right|\ge0\Rightarrow\left|x-3y\right|^5+\left|y+4\right|\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-3y\right|^5=0\\\left|y+4\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\) Vậy...

b. \(\left|x-y-5\right|\ge0,\left(y-3\right)^4\ge0\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y-5\right|=0\\\left(y-3\right)^4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\) Vậy ...

c. \(\left|x+3y-1\right|\ge0,3\cdot\left|y+2\right|\ge0\Rightarrow\left|x+3y-1\right|+3\left|y+2\right|\ge0\) \(\Rightarrow VT\ge VP\) Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+3y-1\right|=0\\3\left|y+2\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-3y\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-\left(-2\right)\cdot3=7\\y=-2\end{matrix}\right.\) Vậy...

14 tháng 9 2015

bài 36: 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208

            108 : 28 = (10 : 2)8 = 58

            254 . 28 = (52)4 . 28 = 58 . 28 = (5 . 2)8 = 108

            158 . 94 = 158 . (32)= 158 . 38 = (15 . 3)8 = 458

            272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = \(\left(\frac{3}{5}\right)^6\)

bài 37:             \(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{2^{10}}=\frac{\left(2^2\right)^5}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)

                         \(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2.3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5.3^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{3^5}{0,2}=1215\)

                        \(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3}{2^{11}}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)

                       \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2.3\right)^3+3.\left[\left(2.3\right)^2\right]+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}\) = -33 = -27