Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Bạn ghi lại đề nha bạn
b: \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)
=>\(30x+60-6x+30-24x=100\)
=>\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)
=>0x=100-90=10(vô lý)
c: \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7>0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>7\\x< -3\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-7< 0\\x+3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 7\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=>-3<x<7
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d: -1<2x-1<4
=>\(-1+1< 2x< 4+1\)
=>0<2x<5
=>0<x<2,5
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)
\(\left(x+10\right).\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}\right)=0\)
=>có 2 TH
TH1:\(x+10=0\)
\(x=0-10\)
\(x=-10\)
TH2 :( bỏ qua cũng đc)\(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}+\frac{1}{7}+\frac{1}{6}=0\)
(bạn tự tính nhá)=>x=-10
a) \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2\left(x-3\right)+\frac{1}{4}x\)
\(\frac{3}{4}x-\frac{1}{4}=2x-6+\frac{1}{4}x\)
\(\frac{3}{4}x-2x-\frac{1}{4}x=\frac{1}{4}-6\)
\(x\left(\frac{3}{4}-2-\frac{1}{4}\right)=-\frac{23}{4}\)
\(-\frac{3}{2}x=-\frac{23}{4}\)
\(x=-\frac{23}{4}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\)
\(x=\frac{23}{6}\)
=\(2^x:2-2x=2^5\)m 2^5 la 32 nha
=\(2^x.(1-2)=2^5\)
=\(2^2.-1=2^5\)
gio de roi heng k nao ae
Đơn giản hóa (1 + -2x) = 32 Xóa dấu ngoặc đơn khoảng (1 + -2x) 1 + -2x = 32 Giải quyết 1 + -2x = 32 Giải quyết cho biến 'x'. Di chuyển tất cả các cụm từ có chứa x sang trái, tất cả các thuật ngữ khác ở bên phải. Thêm '-1' vào mỗi bên của phương trình. 1 + -1 + -2x = 32 + -1 Kết hợp như các thuật ngữ: 1 + -1 = 0 0 + -2x = 32 + -1 -2x = 32 + -1 Kết hợp như các thuật ngữ: 32 + -1 = 31 -2x = 31 Chia mỗi bên bằng '-2'. x = -15,5 Đơn giản hóa x = -15,5
a) \(\left(\frac{4}{13}.\frac{6}{5}+\frac{4}{13}.\frac{2}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\left(\frac{4}{13}.\frac{8}{5}\right).\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\frac{32}{65}.\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\)
\(\left(2x+1\right)^2=\frac{10}{13}\div\frac{32}{65}\)
\(\left(2x+1\right)^2=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\frac{5}{4};-\frac{5}{4}\right\}\)
\(\hept{\begin{cases}2x+1=\frac{5}{4}\\2x+1=-\frac{5}{4}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=\frac{1}{4}\\2x=-\frac{9}{4}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{8}\\x=-\frac{9}{8}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{8};-\frac{9}{8}\right\}\)
\(x^3-\frac{9}{16}.x=0\)
\(x\left(x^2-\frac{9}{16}\right)=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{9}{16}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{9}{16}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{3}{4}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\frac{3}{4};-\frac{3}{4}\right\}\)
\(2n+3⋮3n+4\Leftrightarrow6n+9⋮3n+4\)
\(\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)+1⋮3n+4\Leftrightarrow1⋮3n+4\)
\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
3n + 4 | 1 | -1 |
3n | -3 | -5 |
n | 1 | -5/3 |
\(2n+3⋮3n+4\)
Ta có: \(2n+3=3\left(2n+3\right)=6n+9\)
\(3n+4⋮3n+4\Leftrightarrow2\left(3n+4\right)⋮3n+4\Leftrightarrow6n+8⋮3n+4\Leftrightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮3n+4\)
\(\Leftrightarrow1⋮3n+4\Leftrightarrow3n+4\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{-5}{3}\right\}\)
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + ... + 199 - 200 = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + ... + (199 - 200) = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) = (-1).100 = -100
=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-8)+...+(199-200) (co 100 cap so)
=-1+(-1)+...+(-1) (100 so -1)
=-1x100=-100 tick nha Nguyễn Ngọc Bảo Trân
a) 10 - ( x - 4 ) = 14
10 - x + 4 = 14
10 - x = 14 - 4
10 - x = 10
x = 10 - 10
x = 0
b) | x - 1 | = 4
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=4\\x-1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4+1=5\\x=-4+1=-3\end{cases}}}\)
Câu a bó tay
câu b bằng 5