K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2: 

x+xy+y=4

=>x(y+1)+y+1=5

=>(x+1)(y+1)=5

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;4\right);\left(4;0\right);\left(-2;-6\right);\left(-6;-2\right)\right\}\)

a,

1000! = 1.2.3...1000

+) Các số chứa đúng lũy thừa 73  (= 343) từ 1 đến 1000 là: 343; 686 => có 2 x 3 = 6 thừa số 7

+) Các số chứa  lũy thừa 72 từ 1 đến 1000 là: 49; .....; 980 => có (980 - 49) : 49 + 1=  20 số , trừ 2 số 343; 686

=> có 18 số chứa đúng lũy thừa 72 => 18 x 2 = 36 thừa số 7

+) Các số chứa lũy thừa 7 từ 1 đến 1000 là: 7 ; 14; ...; 994 => có (994 - 7) : 7 + 1 = 142 số , trừ 20 chứa 72 trở lên 

=> có 142 - 20 = 122 số chứa đúng 1 thừa số 7

Vậy có tất cả 6 + 36 + 122 = 164 thừa số 7

=> 1000! phân tích ra thừa số nguyên tố chứa 7164

b,

n2 + 2n = n2 + 2n.1 = n2 + 2n.1 + 1 - 1 = n2 + 2n.1 + 12 - 1  = (n2 + 2n.1 + 12) - 1 

Sử dụng hằng đẳng thức: (Bạn tự tìm hiểu về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ)

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1

mà (n+1)2 là số chính phương 

\(\Rightarrow\) (n+1)2 - 1 chỉ có thể là 0

\(\Rightarrow\) n chỉ có thể là 0

Làm xong muốn gãy tay :v

14 tháng 10 2021
  • Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
  • Cụ thể là: Một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố.
  • Ví dụ về số nguyên tố như: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29,…
  • Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố.
  • ~ Học tốt nhé , dựa vào đó là lm dc , chúng bn thành công ~

TL

Bn cứ tự làm ik nhớ cho mik

Ht

18 tháng 10 2014

=1 x 2 x 3 x22 x 5 x (2x3) x 7 x 23 x 32 x (2x5) x 11 x (22x3) x 13 x (2x7) x (3x5) x 24 x 17 x (2x32) x 19 x (22x5)

=1 x 218 x 38 x 54 x 72 x 11 x 13 x 17 x 19.

 Vậy có 18 thừa số 2.

3 tháng 1 2016

Ta có a=p^x.q^y

Nên a^3=p^3.x .q^3.y

Suy ra a^3 co số ước là : (3.x+1).(3y+1)=40(ước)

Nên x=1 và y=3 hoặc x=3 và y=1

Số ước của a là :(x+1).(y+1)=(ước)

Ta có :

-Với x=1 và y=3

 Số ước của a là: (1+1).(3+1)=8(ước)

  -Với x=3và y=1

Số ước của a là:(3+1).(1+1)=8(ước)

Vậy a có tất cả 8 ước.