\(x^{10}=25x^8\)\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

X bằng căn bậc 3 của 25

1 tháng 7 2017

X^8=(X^4)^2 và (X^4)^2=X^12/X^5 x#0

Nên X^10=25.(X^4)^2=25.X^12/X^5

=> X^10.X^5/X^12=25

X^3=25

X bằng căn bậc 3 của 25

10 tháng 6 2017

a) \(\left(x^4\right)^2=\dfrac{x^{12}}{x^5}\\ x^8=x^7\\ \Rightarrow x=1;x=-1\)

b)\(x^{10}=25.x^8\\ x^2=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

7 tháng 10 2017

a) \(\left(x^4\right)^2=\dfrac{x^{12}}{x^5}\)

\(\Rightarrow x^8=x^7\)

\(\Rightarrow x^8-x^7=0\)

\(\Rightarrow x^7.x-x^7=0\)

\(\Rightarrow x^7\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) (vì x^7 \(\ne\)0)

\(\Rightarrow\) x=1

b) x^10=25x^8

\(\Rightarrow x^8.x^2-25x^8=0\)

\(\Rightarrow x^8\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow x^8=0\) hoặc \(x^2-25=0\)

1) x^8=0

\(\Rightarrow\) x=0(1)

2) x^2 -25=0

x^2=0+25

x^2=25

x^2=5^2 hay x^2=(-5)^2

Suy ra x=5 hoặc x=-5 (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{0;5;-5\right\}\)

EM KO CHÉP ĐÁP ÁN NHÉ

12 tháng 7 2016

a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\left(x\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x^8=x^7\)

\(\Rightarrow x^8-x^7=0\)

\(\Rightarrow x^7.\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) ( vì \(x^7\ne0\) )

Vậy \(x=1\)

b ) \(x^{10}=25x^8\)

\(\Rightarrow x^{10}-25x^8=0\)

\(\Rightarrow x^8.\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^8=0\) hoặc \(x^2-25=0\)

Do đó \(x=0\) hoặc \(x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{0;5;-5\right\}\)

12 tháng 7 2016

a.

\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

\(x^8=x^7\)

\(x\ne0\)

\(\Rightarrow x=1\)

b.

\(x^{10}=25\times x^8\)

\(\frac{x^{10}}{x^8}=25\)

\(x^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(x=\pm5\)

Vậy x = 5 hoặc x = -5

Chúc bạn học tốtok

 

1 tháng 7 2017

Giải:

a) Ta có:

\(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow x^8=x^7\)

\(\Leftrightarrow x^8-x^7=0\Leftrightarrow x^7\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\left(x^7\ne0\right)\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

b) Ta có:

\(x^{10}=25x^8\Leftrightarrow x^{10}-25x^8=0\)

\(\Leftrightarrow x^8\left(x^2-25\right)=0\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{}x^8=0\\x^2-25=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{}x=0\\x=5\\x=-5\end{array}\right.\) Vậy...

6 tháng 7 2017

cảm ơn bn

31 tháng 8 2020

Bài 1 : \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{20}+1\right)}=2^{10}=1024\)

Bài 2 : a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)=> \(x^8=x^7\)

=> \(x^8-x^7=0\)

=> \(x^7\left(x-1\right)=0\)

=> \(x-1=0\Rightarrow x=1\)(vì x7 = 0 => x = 0 mà x \(\ne\)0 nên loại)

b) \(x^{10}-25x^8=0\)

=> \(x^8\left(x^2-25\right)=0\)

=> x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 25

=> x = 0 hoặc x = \(\pm\)5

Bài 3 : a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> 3x - 1 = -2/3

=> 3x = 1/3

=> x = 1/3 : 3 = 1/9

31 tháng 8 2020

1) Ta có \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{30}+1\right)}=2^{10}=1024\)

2) a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=> x8 = x7

=> x8 - x7 = 0

=> x7(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^7=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;1\right\}\)

b) x10 = 25x8

=> x10 - 25x8 = 0

=> x8(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^8=0\\x^2-25=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5;-5\right\}\)

3) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)

=> \(\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-30}{11}\\2x=-\frac{36}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{15}{11};-\frac{18}{11}\right\}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}\)

=> \(\left(3x-1\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> \(3x-1=-\frac{2}{3}\)

=> \(3x=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{9}\)

Vậy \(x=\frac{1}{9}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{12}< x< \dfrac{1}{48}+\dfrac{5}{48}=\dfrac{6}{48}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{12}< x< \dfrac{1}{8}\)

=>x=0

c: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{8}\)

d: \(\Leftrightarrow x^8=x^7\)

=>x(x-1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

e: \(\Leftrightarrow3^x=\dfrac{3^{10}}{3^9}=3\)

hay x=1

f: =>x-1=20

hay x=21

23 tháng 7 2021

câu a;b: bạn áp dụng công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n+a}-\frac{1}{n}\left(a\inℕ^∗\right)\)

9 tháng 8 2018

\(\left(3x-1\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^3\)

=> 3x -1 = 2/3

3x = 5/3

x = 5/9

học tốt ^^

9 tháng 8 2018

\(\left(x^4\right)^2=x^{12-5}\)

\(x^8-x^7=0\)

\(x^7\cdot x-x^7=0\)

\(x^7\cdot\left(x-1\right)=0\)

+) x^7 = 0 => x = 0

+) x -1 = 0 => x = 1

Vậy,...........

học tốt ^^

22 tháng 11 2019

\(a.\frac{x-1}{x+2}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2-3}{x+2}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow1-\frac{3}{x+2}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+2}=1-\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+2}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+2}=\frac{3}{15}\Rightarrow x+2=15\)

\(\Rightarrow x=13\)( thỏa mãn )