Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: (x-1)(x-3)>=0
=>x-3>=0 hoặc x-1<=0
=>x>=3 hoặc x<=1
b: (x-5)(x-7)<0
=>x-5>0 và x-7<0
=>5<x<7
c: (x2-1)(x2-4)<0
=>1<x2<4
mà x là số nguyên
nên \(x\in\varnothing\)
câu 1:A,x=7
B,\(x\in\left\{6;7;8;9;.....;63\right\}\)
câu 2:mình chưa có câu trả lời, sorry nha!
Câu 1:
a. Ta có:\(\left|x-2017\right|\ge0\)
\(\Rightarrow2016+\left|x-2017\right|\ge2016\)
\(\Rightarrow A\ge2016\)
Dấu " = " xảy ra <=> x - 2017 = 0 <=> x = 2017
Vậy MinA = 2016 khi x = 2017
b. Ta có: \(\left(x-10\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow2017+\left(x-10\right)^2\ge2017\)
\(\Rightarrow B\ge2017\)
Dấu " = " xảy ra <=> (x - 10)2 = 0 <=> x = 10
Vậy MinB = 2017 khi x = 10
c.Ta có: \(\left(x-1\right)^4\ge0\)
\(\Rightarrow-50+\left(x-1\right)^4\ge-50\)
\(\Rightarrow C\ge-50\)
Dấu " = " xảy ra <=> (x - 1)4 = 0 <=> x = 1
Vậy MinC = -50 khi x = 1
Câu 2:
a. Ta có: \(-\left(x-10\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow-100-\left(x-10\right)^2\le-100\)
\(\Rightarrow M\ge-100\)
Dấu " = " xảy ra <=> ( x - 10)2 = 0 <=> x = 10
Vậy MaxM = -100 khi x = 10
b. Ta có: \(-\left(x-5\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow2017-\left(x-5\right)^2\ge2017\)
\(\Rightarrow N\ge2017\)
Dấu " = " xảy ra <=> (x - 5)2 = 0 <=> x = 5
Vậy MaxN = 2017 khi x = 5
c. Ta có: \(-\left(x+7\right)^4\le0\)
\(\Rightarrow-25-\left(x+7\right)^4\le-25\)
\(\Rightarrow Q\le-25\)
Dấu " = " xảy ra <=> (x + 7)4 = 0 <=> x = -7
Vậy MaxQ = -25 khi x = -7
a)\(123-5:\left(x+4\right)=38\)
\(5:\left(x+4\right)=123-38\)
\(5:\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=5:85\)
\(x=\dfrac{1}{17}-4\)
\(x=-\dfrac{67}{17}\)
b)\(70-5.\left(x-3\right)=45\)
\(5.\left(x-3\right)=70-45\)
\(5.\left(x-3\right)=35\)
\(x-3=35:5\)
\(x-3=7\)
\(x=7+3\)
\(x=10\)
3,sửa đề: thiếu 1:
gọi số số học sinh lớp đó là a thì:
a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;
Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:
2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3
=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;
=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;
Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);
=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;
Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên
=>số hs là 119;
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên
=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);
=>a+b=270 => 45k+45y = 270
=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;
Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);
=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45
=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;
Vậy a=225 ; b=45;
CHÚC BẠN HỌC TỐT.........
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
Câu 2:
b: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
\(=1-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n}{n+1}\)
c: \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{110}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{7}{44}\)
mk cũng đang rất cần