K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

Bài 1

64 ⋮ x

92 ⋮ x

Và x là số lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(64; 92)

Ta có:

64 = 2⁶

92 = 2².23

⇒ x = ƯCLN(64; 92) = 2² = 4

--------

80 ⋮ x; 32 ⋮ x và x lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(80; 32)

Ta có:

80 = 2⁴.5

32 = 2⁵

⇒ x = ƯCLN(80; 32) = 2⁴ = 16

--------

20 ⋮ x; 30 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(20; 30)

Ta có:

20 = 2².5

30 = 2.3.5

⇒ ƯCLN(20; 30) = 2.5 = 10

⇒ x ∈ ƯC(20; 20) = Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Mà 5 ≤ x ≤ 11

⇒ x ∈ {5; 10}

8 tháng 8 2017

bài 1:

30 - 3 x X = 15

      3 x X  = 30 - 15

      3 x X  = 15

            X  = 15 : 3

            X  = 5

vậy X = 5

8 tháng 8 2017

Bài 1:30-3.x=15

        3.x=30-15

        3.x=15

        x=15:3=5

Bài 2:Phân số chỉ số bông hoa Lan còn lại là:

      1-\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{11}{20}\)

LAN  còn lại số bông hoa là

   40.\(\frac{11}{20}\)=22 bông

Bài 1: 

a: UCLN(12;52)=4

UC(12;52)={1;2;4}

15 tháng 12 2022

mik đang cần gấp 

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

17 tháng 7 2023

4) Ta có: \(x\) ⋮ 13 vậy \(x\in B\left(13\right)\)

\(B\left(13\right)=\left\{0;13;26;39;52;65;78;91\right\}\)

Mà: \(20< x< 70\Rightarrow x\in\left\{26;39;52;65\right\}\)

5)

a) Ta có: \(\text{Ư}\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

Vậy ước lớn hơn 4 và nhỏ hơn 17 của 32 là 8;16

b) Bạn viết lại đề

c) Ta có: x ⋮ 6 và 30 ⋮ x

Vậy x thuộc bội của 6 và ước của 30

Mà: \(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;30\right\}\)

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho: a, a ϵ Ư(20) và a > 4 b, b ϵ B(5) và b ≤ 35 Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không? a, 30 + 45 40 + 5 + 300 b, 1500 - 23 450 - 31 145 + 5 - 17 Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để: a, A chia hết cho 6 b, A không chia hết cho 6 Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao? a, 40.7.25 b, 32.19.28 c, 4.35.2.39 d, 14.27.4.15 Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các số tự nhiên  a,b sao cho:

a, a ϵ Ư(20) và a > 4

b, b ϵ B(5) và b ≤ 35

Bài 2: Xét xem mỗi tổng(Hiệu) sau có chia hết cho 15 không?

a, 30 + 45

40 + 5 + 300

b, 1500 - 23

450 - 31

145 + 5 - 17

Bài 3:Cho A = 24 + 42 + x với x ϵ N.Tìm x để:

a, A chia hết cho 6

b, A không chia hết cho 6

Bài 4:Các tích sau có chia hết cho 8 hay không?Tại sao?

a, 40.7.25

b, 32.19.28

c, 4.35.2.39

d, 14.27.4.15

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 có chia hết cho 80 hay không?

Bài 6: Các tổng sau có chia hết cho 10 hay không?Tại sao?

a, 2.4.6.8.10+310

b,1.2.3.4.5+230

c,3.5.7.9+25+50

Bài 7: Có bao nhiêu cách chia đều 30 học sinh thành các nhóm học tập có từ 4 đến 6 học sinh trong một nhóm?

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4

b, A chia hết cho 5

c, A chia hết cho 21

Bài 9: Tìm các số tự nhiên x sao cho:

2⋮x

2 ⋮ (x + 1)

2 ⋮ (x + 2)

2 ⋮ (x - 1)

2 ⋮ ( x - 2)

2 ⋮ (2 - x)

6 ⋮ x

6 ⋮ ( x + 1)

6 ⋮ (x + 2)

6 ⋮ ( x - 1)

6 ⋮ ( x - 2)

6 ⋮ ( 2 - x)

Các bạn ơi giúp mình với ạ,mình đang cần gấp !!!!!!

 

1
18 tháng 9 2023

Bài 1:

a, a ϵ Ư(20) nên a ϵ {1; 2; 4; 5; 10; 20; -1; -2; -4; -5; -10; -20}.

Mà a > 4 nên a ϵ {5; 10; 20}

b, b ϵ B(5) nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; ...}

Mà b ≤ 35 nên b ϵ {...; -10; -5; 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}

Bài 2:

a,

30 + 45 = 75, tổng chia hết cho 15.

40 + 5 + 300 = 45 + 300. Vì mỗi số hạng chia hết cho 15 nên tổng chia hết cho 15.

b,

Vì số bị trừ chia hết cho 15 mà số trừ không chia hết cho 15 nên các hiệu 1500 - 23; 450 - 31 không chia hết cho 15. 

145 + 5 - 17 = 150 - 17, số bị trừ chia hết cho 15 nhưng số trừ không chia hết cho 15 nên 145 + 5 - 17 không chia hết cho 15.

Bài 3:

a, Để A chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6 (do các số hạng chia hết cho 6).

b, Từ câu a, suy ra để A không chia hết cho 6 thì x không chia hết cho 6.

Bài 4:

a, Tích 40.7.25 chia hết cho 8 vì 40 chia hết cho 8.

b, Tích 32.19.28 chia hết cho 8 vì 32 chia hết cho 8.

c, 4.35.2.39 = 8.35.39, tích này chia hết cho 8 vì 8 chia hết cho 8.

d, 14.27.4.15 = 56.27.15, tích này chia hết cho 8 vì 56 chia hết cho 8.

Bài 5: Tích A = 2.4.6...10.12 = (2.4.10).6.8.12 = 80.6.8.12, suy ra tích A chia hết cho 80 vì 80 chia hết cho 80.

Bài 6:

a, Tổng 2.4.6.8.10 + 310 chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

b,1.2.3.4.5 + 230 = 10.3.4 + 230, tổng chia hết cho 10 vì các số hạng chia hết cho 10.

c, Xét 3.5.7.9 + 25, tổng này chia hết cho 5 vì mỗi số hạng chia hết cho 5, và tổng cũng chia hết cho 2 vì tổng này bằng tổng của 2 số lẻ. Do đó 3.5.7.9 + 25 chia hết cho 10.

Lại có 50 chia hết cho 10 nên 3.5.7.9 + 25 + 50 chia hết cho 10.

Bài 7: bỏ qua

Bài 8: Cho A= 4 + 4^2 + 4^3 + 4^4 + ...+ 4^12.Chứng minh rằng:

a, A chia hết cho 4 vì mỗi số hạng chia hết cho 4.

b,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{11}\left(1+4\right)=\left(4+4^2+...+4^{11}\right)5\)

Do đó A chia hết cho 5.

c,

\(A=4+4^2+...+4^{12}=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)\)

\(A=4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{10}\left(1+4+4^2\right)=\left(4+4^4+...+4^{10}\right)21\)

Do đó A chia hết cho 21.

Bài 9:

2 ⋮ x 

x ϵ Ư(2) hay x ϵ {1; 2; -1; -2}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2}

2 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(2) hay (x + 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {0; 1; -2; -3}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1}

2 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(2) hay (x + 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {-1; 0; -3; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0}

2 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(2) hay (x - 1) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {2; 3; 0; -1}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 0}

2 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(2) hay (x - 2) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {3; 4; 1; 0}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 1; 0}

2 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(2) hay (2 - x) ϵ {1; 2; -1; -2}

x ϵ {1; 0; 3; 4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4}

6 ⋮ x

x ϵ Ư(6) hay x ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 2; 3; 6}

6 ⋮ (x + 1)

(x + 1) ϵ Ư(6) hay (x + 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {0; 1; 2; 5; -2; -3; -4; -7}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 2; 5}

6 ⋮ (x + 2)

(x + 2) ϵ Ư(6) hay (x + 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {-1; 0; 1; 4; -3; -4; -5; -8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {0; 1; 4}

6 ⋮ (x - 1)

(x - 1) ϵ Ư(6) hay (x - 1) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {2; 3; 4; 5; 0; -1; -2; -5}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {2; 3; 4; 5; 0}

6 ⋮ (x - 2)

(x - 2) ϵ Ư(6) hay (x - 2) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0; -1; -4}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 4; 5; 6; 1; 0}

6 ⋮ (2 - x)

(2 - x) ϵ Ư(6) hay (2 - x) ϵ {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

x ϵ {1; 0; -1; -4; 3; 4; 5; 8}, vì x là số tự nhiên nên x ϵ {1; 0; 3; 4; 5; 8}

17 tháng 11 2021

a)Vì 84⋮x➩ x∈ƯC(84;180)

  180⋮x

Ta có:

24=23.3

180=22.32.5

ƯCLN(...)=22.3=12

ƯC(...)=Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Vì 84⋮x;180⋮x và x≥6

⇔x={6;12}

b)x⋮28;x⋮56;x⋮70➩x∈BC(...)

Ta có:28=22.7

         56=23.7

         70=2.5.7

BCNN(...)=23.5.7=280

BC(...)=B(280)={0;280;560;840;...}

Vì x⋮28;x⋮56;x⋮70 và 500<x<600

⇔x=280

c)x⋮12➩x=B(12)

 B(12)={0;12;24;36;48;60;72;...}

Vì x⋮12 và x<60

⇔ x={0;12;24;48}

17 tháng 11 2021

Bài 6:

a)(x-15).15=0

⇔x-15=0

⇔x=15

b)32(x-10)=32

⇔x-10=1

⇔x=11

c)(x-5)(x-7)=0

⇔x-5=0 hay x-7=0

⇔x=5 hay x=7

d)(x-35)35=35

⇔x-35=1

⇔x=36