\(\in\)Z biết:

a)x200 =x

b)(x+3)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: tìm số tự nhiên x biết:a) (2x+7) \(⋮\)(x-1)b) 264 chia cho x dư 24, 363 chia cho x dư 43Bài 2: Tìm các giá trị của x,y để:a) 56x3y \(⋮\)2;5 và 9                                      b) 71x1y \(⋮\)45                                   c) x6345y  \(⋮\)3 và chia 5 dư 3Bài 3: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: tìm số tự nhiên x biết:

a) (2x+7) \(⋮\)(x-1)

b) 264 chia cho x dư 24, 363 chia cho x dư 43

Bài 2: Tìm các giá trị của x,y để:

a) 56x3y \(⋮\)2;5 và 9                                      b) 71x1y \(⋮\)45                                   c) x6345y  \(⋮\)3 và chia 5 dư 3

Bài 3: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.

Bài 4: Tìm số tự nhieen a,b biết:

a) a+b=128 và ƯCLN(a,b) =16

b) ƯCLN(a,b) =6 và BCNN(a,b) =36

c) ab=13500 và ƯCLN(a,b)=15

Bài 5: Tìm số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số sao cho chia số đó cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 ta dc số dư theo thứ tự là 1,2,3,4,5.

Bài 6

a) Cho A=1028+8.CMR:A\(⋮\)72

b) Cho B= 3+ 33+35+....+31991.CMR: B\(⋮\)13 và B\(⋮\)41

Ai làm nhanh, đầy đủ, đúng, mình sẽ tk cho người đó 5 lần 1 ngày nhé.

2
6 tháng 11 2017

Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                     3 = 3

                     4=2^2

                      5 = 5

                      6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}

Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸ 7; 239  ⋮̸ 7; 299  ⋮̸ 7

Vậy khối  có 119 học sinh.



 

25 tháng 11 2017

s dài thế ko tự suy nghĩ được ạk

10 tháng 1 2017

bài 6 ta có số chia 10 thì thương là 7

số chia là 7 thì thương là 10

số chia là 2 thì thương là 35

số chia là 35 thì thương là 2

số chia là 5 thì thương là 14

số chia là 14 thì thương là 5

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

25 tháng 11 2015

1, Vì a chia 3 dư 2; chia 7 dư 6

=> a+1 chia hết cho 3 và 7

Mà ƯCLN(3;7)=1

=> a+1 chia hết cho 3.7=21

=> a+1 có dạng 21k (k thuộc N*)

=> a = 21k-1= 21.(k-1)+20 => a chia 21 dư 20

9 tháng 6 2019

bn tham khảo

 https://olm.vn/hoi-dap/detail/22224476315.htm

hok tốt

nha bn

19 tháng 6 2017

Số số hạng là :

      (2x - 2) : 2 + 1 = x - 1 + 1 = x (số)

Tổng là : 

       (2x + 2).x : 2 = 210

=> (2x2 + 2x) : 2 = 210

=> x2 + x = 210

=> x(x + 1) = 210

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Vậy x = 20 

19 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{10}{x+1}\)

=> x(x + 1) = 10.2

=> x(x + 1) = 20

=> sai đề 

29 tháng 2 2020

làm bài & thôi :

(x2 - 2x + 3) \(⋮\)(x - 1)

= x2 - 2x + 3

=) x2 - 2x + 3 - ( x - 1 ) 

=) x2 - 1 

=) x2 - 1 - x( x - 1 ) 

=) 2 \(⋮\)x - 1

tự làm

29 tháng 2 2020

a) Ta có: (x2 - 2x + 3) \(⋮\)(x - 1)

<=> [x(x - 1) - (x - 1) + 2] \(⋮\)(x - 1)

<=> [(x - 1)2 + 2] \(⋮\)(x - 1)

Do (x - 1)2 \(⋮\)(x - 1) => 2 \(⋮\)(x - 1)

=> (x - 1) \(\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng : 

x - 1 1 -1 2 -2
  x 2 0 3 -1

Vậy ...

b) (3x - 1) \(⋮\)(x - 4)

<=> [3(x - 4) + 11] \(⋮\)(x - 4)

Do 3(x - 4) \(⋮\)(x - 4) => 11 \(⋮\)(x - 4)

=> (x - 4) \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Lập bảng: 

x - 4 1 -1 11 -11
  x 5 3 15 -7

vậy ...

c;d tương tự trên

13 tháng 11 2017

a .Vì 6 chia hết cho x-1 nên x-1 thuộc ước của 6 = 1;2;3;6

Ta có:

Nếu x-1=1 thì x=2

,,,,, x-1=2 thì x=3

,,,,,x-1=3 thì x=4

,,,,,,x-1=6 thì x=7

13 tháng 11 2017

https://www.youtube.com/watch?v=cFZDEMTQQCs