Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cậu có thể vào đây và tham khảo
Thay số để làm nhé
Link :
Câu hỏi của nguyen toan thang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a) \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-2\frac{1}{5}\right)=\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{1}{3}+\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{5}{6}:\left(x-\frac{11}{5}\right)=\frac{5}{12}\)
=> \(x-\frac{11}{5}=\frac{5}{6}:\frac{5}{12}\)
=> \(x-\frac{11}{5}=2\)
=> \(x=2+\frac{11}{5}\)
=> \(x=\frac{21}{5}\)
Bạn tham khảo theo đường link này nhé có 1 bài tương tự đó : https://olm.vn/hoi-dap/question/1042256.html
bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\)
\(x\times\dfrac{11}{16}=2\)
\(x=2:\dfrac{11}{16}\)
\(x=\dfrac{32}{11}\)
Bài 1 :
\(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)
\(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)
\(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)
\(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)
\(x=\dfrac{1}{63}\)
tử số K ta thấy: số 1 xuất hiện trong tất cả các tổng con nên số 1 xuất hiện 2012 lần. số 2 xuất hiện trong 2011 tổng con nên số 2 xuất hiện 2011 lần... tưởng tự số 2012 sẽ xuất hiện 1 lần
=> tử số của K= 1.2012+2.2011+3.2010+4.2009+...+2012.1
K= 1.2012+2.2011+3.2010+4.2009+...+2012.1/2012.1+2011.2+2010.3+....+2011.2+1.2012
K=1
Cho K = 1 + ( 1 + 2 ) + ( 1 + 2 + 3 ) + .... + ( 1 + 2 + 3 + .... + 2012 ) / 2012 x 1 + 2011 x 2 + 2010 x 3 + .. + 2 x 2011 + 1 x 2012 .
Tính K .
Câu hỏi tương tự Đọc thêmBài 3 :
b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15
Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)
\(x\left(x+1\right)=30\)
=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)
=> x = 5
Bài 2:
h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)
(\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)
\(x\) = \(\dfrac{-2}{5}\): \(\dfrac{5}{3}\)
\(x\) = - \(\dfrac{6}{25}\)
Lớp 5 chưa học số âm em nhé.
Nhân thêm 2
=>(13-11/11x13+...+21-19/19x21)-x+221/231=4/3
=>(13/11x13-11/11x13+...+21/19x21-19/19x21)-x+221/231=4/3
=>(1/11-1/13+...+1/18-1/21)-x+221/231=4/3
=>(1/11-1/21)-x+221/231=4/3
=>10/231-x+221/231=4/3
=>10/231+221/231-x=4/3
=>231/231-x=4/3
=>1-x=4/3
=>x=1-4/3=-1/3
\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{222}=\frac{6}{11}\)
\(\frac{1}{2\cdot x}-2021-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\right)=\frac{6}{11}\)
....
Cái dãy \(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{222}\) nó không có quy luật, không tính được
Sửa đề\(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}-...-\frac{1}{220}=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+...+\frac{1}{220}\right)=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}-\frac{5}{11}=\frac{6}{11}\)
=> \(\frac{1}{2x-2021}=1\)
=> 2x - 2021 = 1
=> 2x = 2022
=> x = 1011
Vậy x = 1011