\(\frac{a}{b}\), biết rằng lấy tử số cộng vớ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Bài 1 :

\(\frac{a+6}{b+14}=\frac{3}{7}\)

=> 7 ( a + 6 ) = 3 ( b + 14 )

=> 7a + 42 = 3b + 42

=> 7a = 3b

=> a/b = 3/7

Bài 2 :

a/b = 198/234 = 11/13

Số a là : 72 : ( 11 + 13 ) . 11 = 33

Số b là : 72 - 33 = 39

=> a/b = 33/39

Vạy,...........

13 tháng 8 2018

=> 7 ﴾ a + 6 ﴿ = 3 ﴾ b + 14 ﴿

=> 7a + 42 = 3b + 42

=> 7a = 3b => a/b = 3/7

Bài 2 :

a/b = 198/234

= 11/13

Số a là :

72 : ﴾ 11 + 13 ﴿ . 11 = 33

Số b là :

72 ‐ 33 = 39

=> a/b = 33/39

4 tháng 7 2016

Ta có:

\(\frac{a+6}{b+14}=\frac{3}{7}\)

\(7\left(a+6\right)=3\left(b+14\right)\)

\(\Rightarrow7a+42=3b+42\)

\(\Rightarrow7a=3b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{3}{7}\)

15 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com

1 tháng 9 2016

1) Khi bớt ở cả tử số và mẫu số của một phân số thì hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó không thay đổi. Vậy hiệu giữa mẫu số và tử số là:

          47 - 23 = 24

Coi tử số mới là 7 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 13 phần như thế, hiệu là 24.

Hiệu số phần bằng nhau là:

          13 - 7 = 6 (phần)

Giá trị 1 phần là:

         24 : 6 = 4

Tử số mới là:

        4 . 7 = 28

Số nguyên cần tìm là:
        23 - 28 = -5

              Đáp số: -5

19 tháng 4 2020

theo đề bài ta có:

a+10/b+12=5/6

=>6*(a+10)=5*(b+12)

=>6a+60=5b+60

=>6a=5b

=>a/b=5/6

1 tháng 9 2016

Bài 1:

Giải:

Gọi số nguyên đó là a ( \(a\in Z\) )

Theo bài ra ta có:
\(\frac{23-a}{47-a}=\frac{7}{13}\Rightarrow\left(23-a\right).13=7.\left(47-a\right)\)

\(\Rightarrow299-13a=329-7a\)

\(\Rightarrow13a-7a=299-329\)

\(\Rightarrow6a=-30\)

\(\Rightarrow a=-5\)

Vậy số cần tìm là -5
 

12 tháng 3 2017

Ta có: \(\frac{a+6}{b+14}\)\(\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\)7(a + 6) = 3(b + 14)

\(\Rightarrow\)7a + 42 = 3b + 42

\(\Rightarrow\)7a = 3b

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}\)\(\frac{3}{7}\)

8 tháng 2 2016

a) Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)  \(\left(1\right)\)

nên theo tính chất hai phân số bằng nhau, từ \(\left(1\right)\)  ta suy ra:

\(a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(ab+10a=ab+4b\)

\(\Leftrightarrow\)  \(10a=4b\)

Do đó,   \(\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

b)  Vì   \(\frac{a+b}{2b}=\frac{2a}{b}\)  \(\left(gt\right)\)  nên theo tính chất hai phân số bằng nhau, ta có:

\(\left(a+b\right)b=2a.2b\) 

\(\Leftrightarrow\)  \(ab+b^2=4ab\)

\(\Leftrightarrow\)  \(b^2=3ab\)  \(\left(2\right)\)

Mà  \(b\ne0\)  nên  từ \(\left(2\right)\)  suy ra  \(b=3a\) , tức là  \(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}\)

Vậy, phân số tối giản  \(\frac{a}{b}\)  cần tìm là  \(\frac{1}{3}\)

a/ a/b=(a+4)/(b+10)

=> phân số đó là 4/10