\(n\in N\) biết:

a. ( 2637 - n ) - \(\left(2^{10...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Bài 1 :

a ) ( 2637 - n ) - ( 2\(^{10}\) - 7 ) = 15\(^2\) - 20

( 2637 - n ) - 1024 = 205

2637 - n = 205 + 1024

2637 - n =1229

n = 2637 - 1229

n =1408

b) n\(^3\) = n\(^9\)

<=> n = 1 hoặc n = 0

Vì nếu n > 1 => n khi nâng nên luỹ thừa 9 sẽ lớn hơn khi nâng lên luỹ thừa 3

Nếu n < 0 => n khi nâng nên luỹ thừa 3 sẽ lớn hơn hơn khi nâng lên luỹ thừa 9 .

7 tháng 7 2017

Bài 2 : So sánh

a) 2\(^{15}\) và 3\(^{10}\)

2\(^{15}\) = \(\left(2^3\right)^5\) = 8\(^5\)

3\(^{10}\) = \(\left(3^2\right)^5\) = 9\(^5\)

Vì 9\(^5\) > 8\(^5\) nên \(3^{10}>2^{15}\)

b) 7 x 2\(^{2017}\) và 2\(^{2020}\)

Ta có : 7 x 2\(^{2017}\) < 8 x 2\(^{2017}\)

Mà 8 x \(2^{2017}\) = 2\(^3\) x 2\(^{2017}\) = 2\(^{2020}\)

Vậy : 7 x 2\(^{2017}\) < 2\(^{2020}\)

c) 21\(^{15}\) và 27\(^5\) x 49\(^8\)

21\(^{15}\) = 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\)

27\(^5\) x 49\(^8\) = \(\left(3^3\right)^5\) x \(\left(7^2\right)^8\) = 3\(^{15}\) x 7\(^{16}\)

So sánh : 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\) và 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\)

=> 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\) > \(7^{15}\) x 3\(^{15}\) . Vì 3\(^{15}\) = 3\(^{15}\) mà 7\(^{16}\) > 7\(^{15}\) => 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\) > 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\)

Vậy : 21\(^{15}\) < 27\(^5\) x 49\(^8\)

6 tháng 8 2019

Bài 1:

\(\text{a) }x.x^2.x^3.x^4.x^5.....x^{49}.x^{50}\)

\(=x^{1+2+3+4+5+...+49+50}\)

\(=x^{\frac{51.50}{2}}\)

\(=x^{1275}\)
\(\text{b) Ta có:}\)

\(4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{2.15}=2^{30}\)

\(8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{3.11}=2^{33}\)

\(\text{Vì }2^{30}< 2^{33}\text{ nên }4^{15}< 8^{11}\)

Bài 2: Tìm x

      \(\left(x-1\right)^4:3^2=3^6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^6\times3^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^{2.4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=\left(3^2\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=9\)

\(\Rightarrow x=10\)

Bài 3 và bài 4 mk làm sau

6 tháng 8 2019

Bài 1 : a) \(x.x^2.x^3.x^4.....x^{49}.x^{50}=x^{1+2+3+...+49+50}\) (Dễ rồi tự tính)

b) \(\hept{\begin{cases}4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{30}\\8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{33}\end{cases}}\)Rồi tự so sánh đi

Bài 2 :

\(\left(x-1\right)^4\div3^2=3^6\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4=3^8=\left(3^2\right)^4=9^4\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}27^{15}=\left(3^3\right)^{15}=3^{45}\\81^{11}=\left(3^4\right)^{11}=3^{44}\end{cases}}\) nt

18 tháng 8 2020

Ta có 2x + 1 . 3y = 10x

=> 2x.3y.2 = 10x

=> 3y.2 = 5x

=> 3y.2 = (...5)

=> 3y = (...5) : 2

Vì 5y tận cùng là 5

=> 5y không chia hết cho 2 

=> Không tồn tại x;y \(\inℕ\)thỏa mãn

=> \(x;y\in\varnothing\)

b) 10x : 5y = 20y

=> 10x = 4y

=> x = y = 0

c) (2x - 15)5 = (2x - 15)3

(2x - 15)5 - (2x - 15)3 = 0

=> (2x - 15)3[(2x - 15)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=\pm1\end{cases}}\Rightarrow2x-15\in\left\{0;1;-1\right\}\)

=> \(x\in\left\{7,5;8;7\right\}\)

Vì x là số tự nhiên => \(x\in\left\{7;8\right\}\)

3 tháng 10 2019

Đề sai thì phải ! Học Lớp 7 mới giải xong bài này !

\(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)

\(\frac{1}{9}\cdot\left(3^3\right)^n=3^n\)

\(\frac{1}{9}\cdot3^{3n}=3^n\)

\(\frac{1}{9}=3^n\text{ : }3^{3n}\)

\(\frac{1}{9}=3^{-2n}\)

\(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3^{2n}}\)


\(\Rightarrow\text{ }3^{2n}=3^2\)

\(3^{2n}-3^2=0\)

\(3\left(3^{2n-1}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3=0\text{ ( Vô lí ) }\\3^{2n-1}-3=0\end{cases}}\)       \(\Rightarrow\text{ }3^{2n-1}=3\)          \(\Rightarrow\text{ }2n-1=1\) \(\Rightarrow\text{ }2n=2\) \(\Rightarrow\text{ }n=1\)

                Vậy \(n=1\)

3 tháng 10 2019

\(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)

\(\frac{1}{3^2}\cdot\left(3^3\right)^n=3^n\)

\(\frac{3^{3n}}{3^2}=3^n\)

\(3^{3n}=3^2\cdot3^n\)

\(3^{3n}=3^{n+2}\)

\(\Rightarrow\text{ }3n=n+2\)

\(3n-n=2\)

\(2n=2\)

\(n=2\text{ : }2\)

\(n=1\)

19 tháng 10 2017

k;

k;ụkh

jk

hk

k

gh

khk

19 tháng 10 2017

\(a.x^{10}=x\)

\(=>x=1\)

26 tháng 9 2016

1, x^2 . x^3 = 3^7 : 3^2

       x^5     = 3^5

=> x = 3

2, x - 18 : 3 = 12

    x - 6       = 12

    x            = 12 + 6

    x            = 18

3, (x - 18) : 2 = 12

     x - 18       = 12 . 2

     x - 18       = 24

     x             = 24 + 18

     x             = 42

4, x^2 = 16

    x^2 = 4^2

=> x = 4

   

30 tháng 9 2016

x=4 nha bn

k k nha

mk k lại cho!

19 tháng 3 2017

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

19 tháng 3 2017

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên