Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)
Hệ số 3/5
\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)
Hệ số 4
Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.
Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)
\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)
\(P\left(x\right)=x^2-2\)
Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
a)p(x)=1^2+m*1-9
=1+m*(-8)
m=-7
đây là cách của trường mình nếu có sai mong bạn thông cảm
còn câu b,c bạn có thể tự thay
a. ta có : \(P\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7\)
\(Q\left(x\right)=-5x^3-x^2+4x-5\)
b. ta có \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+7-5x^3-x^2+4x-5\)
\(=x+2\)
c. cho M(x)=0 \(\Leftrightarrow x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
vậy x=-2 là nghiệm của đa thức M(x)
tick mk với
Bài 1:
ta có M(x)=a.x2+5.x-3 và x=\(\frac{1}{2}\)
Cho M=0
\(\Rightarrow\)a.1/22+5.1/2-3=0
a.1/4+5/2-3=0
a.1/4-1/2=0
a.1/4=1/2
a=1/2:1/4
a=2
Bài 2
Q(x)=x4+3.x2+1
=x2.x2+1,5.x2+1,5.x2+1,5.1,5-1,25
=x2.(x2+1,5)+1,5.(x2+1,5)-1,25
=(x2+1,5)(x2+1,5)-1,25
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2 \(\ge\)0 với \(\forall\)x
\(\Rightarrow\)(x2+1,5)2-1,25\(\ge\)1,25 > 0
Vậy đa thức Q ko có nghiệm
Bài 3 :
1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :
\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)
Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .
Bài 2 :
1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)
=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)
=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)
=> \(x^2+4=0\)
Vậy đa thức trên vô nghiệm .
2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)
=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)
=> \(g_{\left(x\right)}=0\)
Vậy đa thức trên vô số nghiệm .
3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)
=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)
=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)
Vậy đa thức vô nghiệm .
Bài 3:
\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)
+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:
\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)
Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 1 :
a) Xét P(x) = 0, ta có :
-3x + 8 = 8 - 3x = 0
⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3
b) Xét Q(x) = 0, ta có :
x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1
⇒ x = 1
c) Xét M(x) = 0, ta có :
(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16
⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5
d) Xét N(x) = 0, ta có :
x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x^2-9=0\Rightarrow x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy ..........
a) Xét P(x) = 0, ta có :
-3x + 8 = 8 - 3x = 0
⇒ 3x = 8 ⇒ x = 8/3
b) Xét Q(x) = 0, ta có :
x2 - 1 = 0 ⇒ x2 = 1
⇒ x = 1
c) Xét M(x) = 0, ta có :
(2x - 1)2 - 16 = 0 ⇒ (2x - 1)2 = 16
⇒ 2x -1 = 4 ⇒ x = 2,5
d) Xét N(x) = 0, ta có :
x3 - 9x = x(x2 - 9) = 0
⇒{x=0x2−9=0⇒x=3⇒{x=0x2−9=0⇒x=3
Vậy ..........