\(B=|x-1|+|x-2|+|x-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 5:

a)

\(F=3x^3y+6x^2y^2+3xy^3=3xy(x^2+2xy+y^2)=3xy(x+y)^2\)

\(=3.\frac{1}{2}.\frac{-1}{3}(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3})^2=\frac{-1}{72}\)

b)

\(G=x^2y^2+xy+x^3+y^3=(-1)^2(-3)^2+(-1)(-3)+(-1)^3+(-3)^3\)

\(=9+3-1-27=-18\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Bài 7:

a)

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x+2=0\end{matrix}\right. \Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0; x=-2$

b)

\(-5x^4=0\Leftrightarrow x^4=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy đa thức có nghiệm $x=0$

c)

\(x^2+\sqrt{5}=0\Leftrightarrow x^2=-\sqrt{5}< 0\) (vô lý do bình phương một số thực luôn không âm)

Do đó đa thức vô nghiệm.

d)

\((x^2+3)(-6-4x^4)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+3=0\\ -6-4x^4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2=-3< 0\\ x^4=\frac{-3}{2}< 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

e)

\(3x^8+6=0\Leftrightarrow 3(x^4)^2=-6< 0\) (vô lý)

Do đó đa thức vô nghiệm.

f)

\(x^2+2x-3=0\Leftrightarrow x^2-x+3x-3=0\Leftrightarrow x(x-1)+3(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)(x+3)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1\\ x=-3\end{matrix}\right.\)

Đa thức có nghiệm $x=1, x=-3$

23 tháng 5 2020

hầy :)) bạn chăm chỉ gõ đống latex này thiệt :vv

23 tháng 5 2020

cảm ơn bạn

3 tháng 8 2020

Gửi lẻ những câu hỏi để nhanh nhận được câu trả lời nha bạn ơi

11 tháng 4 2017

Bài 3. b) (x-1)(x+1) Đặt f(x) =0. Cho (x-1)(x+1)=0. => x-1=0=> x=0+1=1. ' hoặc x+1=0=> x=0-1 =-1. Vậy đa thức f(x) có hai nghiệm x=1;x=-1

28 tháng 4 2017

Bài 2:

Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3, ta được:

1.(-1) + (-1)2.22 + 23.13 = 11

Giá trị của biểu thức đại số xy + y2z2 + z3x3 bằng 11 tại x = 1, y = -1, z = 2

7 tháng 5 2020

Fuk

\n
5 tháng 5 2020

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI! 20 PHÚT NỮA THUI

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

3 tháng 6 2020

Cảm ơn bn nhìu!!!

phần b ko có vấn đề j hết á! Đúng đề mak:))

3 tháng 6 2020

nguyễn mai anh mk thấy sai sai á :v

27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)