Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: y=m^2x-4mx+8m+4x+3
=x(m^2-4m+4)+8m+3
Để đây là hàm số bậc nhất thì m^2-4m+4<>0
=>(m-2)^2<>0
=>m-2<>0
=>m<>2
b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2018-2m>=0\\\sqrt{2018-2m}< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2018-2m>0\)
=>2m<2018
=>m<1009
a, Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left(-m^2+m-2\right)\ne0\)
\(\Rightarrow-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{7}{4}\ne0\) (luôn đúng vì \(-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2\le0\forall m\))
Vậy hàm số luôn là hàm bậc nhất.
b,Để hàm số là hàm bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m^2-6m=0\\2m+3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m=3\\m\ne-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy hàm số là hàm bậc nhất khi m ∈ {0;3}.
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
\(Ta.có:y=ax+b\)
HSĐB khi a>0 ; HSNB khi a<0
Từ đây em giải các a ra thôi nè!
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-10>0
=>2m>10
=>m>5
b: Để hàm số đồng biến thì 2-5m>0
=>5m<2
=>m<2/5
c: Để hàm số nghịch biến thì 3-7m<0
=>7m>3
=>m>3/7
d:
\(y=m\left(3-2x\right)+x-2\)
\(=3m-2mx+x-2\)
\(=x\left(-2m+1\right)+3m-2\)
Để hàm số nghịch biến thì -2m+1<0
=>-2m<-1
=>m>1/2
e: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\3-\sqrt{m}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m\ne9\end{matrix}\right.\)
f: Để đây là hàm số bậc nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2>=0\\\sqrt{m-2}-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\\sqrt{m-2}< >1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m-2< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>=2\\m< >3\end{matrix}\right.\)
g: Để hàm số đồng biến thì \(m^2+6m+9>0\)
=>\(\left(m+3\right)^2>0\)
=>m+3<>0
=>m<>-3
h: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m-1}{m-4}\ne0\)
=>\(m\notin\left\{1;4\right\}\)
a) Ta có hàm số: \(y=\left(3-m\right)x+4\) đi qua A(1 ; 4)
\(\Leftrightarrow4=\left(3-m\right)\cdot1+4\)
\(\Leftrightarrow4=3-m+4\)
\(\Leftrightarrow4-4=3-m\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
b) Ta có hàm số: \(y=mx-x+3=\left(m-1\right)x+3\) y là hàm số bật nhất khi:
\(m+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne1\)
c) Ta có ham số: \(y=\left(m^2-4\right)x-2022\) là hàm số bậc nhất khi:
\(m^2-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)
d) Ta có 3 hàm số:
\(\left(d_1\right)y=x-2\); \(\left(d_2\right)y=2x-1\); \(\left(d_3\right)=y=\left(m-1\right)x+2m\)
Xét phương trình hoành độ là giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(x-2=2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-x=-2+1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\Rightarrow\left(d_1\right)y=-1-2=-3\)
Nên giao điểm của (d1) và (d2) \(\left(-1;-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(d_3\right):-3=\left(m-1\right)\cdot-1+2m\)
\(\Leftrightarrow-3=-m+1+2m\)
\(\Leftrightarrow\left(-m+2m\right)=-1-3\)
\(\Leftrightarrow m=-4\)
e) Ta có hàm số: \(y=\left(2a-1\right)x-a+2\) cắt trục hoành tại điểm có hành độ bằng 1
Nên (d) đi qua: \(A\left(1;0\right)\)
\(\Leftrightarrow0=\left(2a-1\right)\cdot1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=2a-1-a+2\)
\(\Leftrightarrow0=a+1\)
\(\Leftrightarrow a=-1\)
a) \(y=\left(m+2\sqrt{m}+1\right)x-10\) là hàm số đồng biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(m+2\sqrt{m}+1>0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{m}+1\right)^2>0\) (luôn đúng)
Nên hàm số này luôn là hàm số đồng biến với \(m\ge3\)
b) \(y=\left(\sqrt{m}-3\right)x+2\) là hàm số nghịch biến khi: \(\left(m\ge0\right)\)
\(\sqrt{m}-3< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m}< 3\)
\(\Leftrightarrow m< 9\)
\(\Leftrightarrow0\le m< 9\)
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì m-2>0
hay m>2
b: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì \(\left(m-1\right)\left(m+1\right)>0\)
hay \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)