Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{13.16}\)
\(A=1-\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)
\(A=1-\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\)
(13 - 10 = 3 ; 16 - 13 = 3)
\(3A=1-\dfrac{1}{16}\)
\(=\dfrac{15}{16}\)
Vậy ... tự tìm a đi! Lười quá!
Bài 2: Dễ ; tự làm
Bài3: Áp dụng tính chất phép cộng ta có:
a + b = b + a
=> A và B có phép tính giống nhau chỉ đổi chỗ
Không mất công tính.
Ta có thể kết luận phép tính trên bằng nhau
3. a) Ta có : 13.29 = 377
25.17 = 425
=> \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{25}{29}\)
b) Ta có : 59.105 > 56.101
=> \(\dfrac{59}{101}>\dfrac{56}{105}\)
c) Ta có : 14.83 = 1162
20.55 = 1100
=> \(\dfrac{14}{55}>\dfrac{20}{83}\)
d) Ta có : 13.73 = 949
29.57 = 1653
=> \(\dfrac{13}{57}< \dfrac{29}{73}\)
e) Ta có : \(\dfrac{1717}{2121}=\dfrac{17}{21}\)
=> \(\dfrac{17}{21}=\dfrac{1717}{2121}\)
@Đặng Vũ Hoài Anh
4. Gọi các phân số cần tìm có dạng \(\dfrac{x}{3}\)
Ta có : \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{1}{2}\)
=> \(\dfrac{-3}{6}< \dfrac{2x}{6}< \dfrac{3}{6}\)
=> -3 < 2x < 3
=> 2x = -2; 0; 2
=> x = -1; 0; 1 (thỏa mãn)
@Đặng Vũ Hoài Anh
Ta có :
\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\times3}{5\times3}=\dfrac{3}{15}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
Vậy hai phân số có mẫu khác nhau là : \(\dfrac{3}{13};\dfrac{3}{14}\)
1.
ta có: 2009A= (2009^2010+ 2009)/ (2009^2010+1)= (2009^10+1+2008)/(2009^2010+1)=1+ [2008/(2009^2010+1)]
làm tương tự như trên ta được :
2009B=1-[4016/(2009^2011-2)]
lại có:
2009A= .............(nt) > 1
2009B=...........<1
=>2009A>2009B
=>A>B
Bài 1:
a: =>3x-3-4=0
=>3x=7
hay x=7/3
b: =>2x-2+3x+6=0
=>5x+4=0
hay x=-4/5
c: =>\(4x^2+4x-1=0\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{-1+\sqrt{2}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{2}}{2}\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow3x-3+2x-4+6=0\)
=>5x+1=0
hay x=-1/5
Em thử tính vầy nha:
\(4\dfrac{2}{7}.3=4.3+\dfrac{2}{7}.3=12+\dfrac{6}{7}=12\dfrac{6}{7}\)
4\(\dfrac{2}{7}\).3=4.3+\(\dfrac{2}{7}\).3=12+\(\dfrac{6}{7}\)=12\(\dfrac{6}{7}\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{2}{5}\cdot x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{7}{20}\)
\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{2}{5}\)
\(x=\dfrac{7}{8}\)
Vậy \(x=\dfrac{7}{8}\).
b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{24}{x}\)
\(x=\dfrac{5\cdot24}{3}\)
\(x=40\)
Vậy \(x=40\).
c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)
\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)
\(\circledast\)TH1: \(2x-3=4\\ 2x=4+3\\ 2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\)
\(\circledast\)TH2: \(2x-3=-4\\ 2x=-4+3\\ 2x=-1\\ x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\).
Bài 2:
a) \(25\%-4\dfrac{2}{5}+0.3:\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{5}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{5}{20}-\dfrac{88}{20}+\dfrac{5}{20}\)
\(=\dfrac{5-88+5}{20}\)
\(=\dfrac{78}{20}=\dfrac{39}{10}\)
b) \(\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5^2}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{25}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=\left(\dfrac{5}{30}-\dfrac{6}{30}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=\left(\dfrac{5-6+1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=0\cdot\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)
\(=0\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}\)
\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1\)
\(=\dfrac{-3}{7}\)
b) \(7\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)
\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{32}{9}\)
\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{11}{4}\)
\(=4-\dfrac{11}{4}\)
\(=\dfrac{16}{4}-\dfrac{11}{4}\)
\(\dfrac{5}{4}\)
Bài 4:
\(\dfrac{4}{12\cdot14}+\dfrac{4}{14\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot18}+...+\dfrac{4}{58\cdot60}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{12\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot18}+...+\dfrac{1}{58\cdot60}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{60}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{60}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{5}{60}-\dfrac{1}{60}\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{2}{15}\)
Bài 1:
Ta có: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{30}\) và \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{30}\)
=> 2 phân số lớn hơn \(\dfrac{10}{30}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{15}{30}\) là \(\dfrac{11}{30}\) và \(\dfrac{12}{30}\)
hoặc \(\dfrac{13}{30}\) và \(\dfrac{14}{30}\)