K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

a) Thay a = 1, b = -1 vào biểu thức A ta được:

          A = 5 . 13 . (-1)= 5 . 1 . 1 = 5

b) Thay a= -1, c = -3 vào biểu thức B ta có:

          B = 9 . (-1)5 . (-3)3 = 9 . (-1) . (-27) = 243

Vì phần b mình ko thấy có b trong biểu thức nên mình chỉ thay số vào a và c thôi nha

11 tháng 7 2019

*Thay a = 1; b= -1 vào biểu thức A, nên:

     Ta có:    A = 5. a3. b= 5. 13. (-1)4  = 5. 1. 1 = 5

   => Vậy giá trị của biểu thức A = 5 khi a = 1 và b= -1

*Thay a= -1; c= -3 vào biểu thức B, nên:

      Ta có:    B= 9. a5. c3= 9. (-1)5. (-3)3= 9. (-1). (-27)= 243

   => Vậy giá trị của biểu thức B = 243 khi a= -1; c= -3

4 tháng 3 2020

A = 5.a3.b4 biết a = -1; b = 1

Thay a = -1, b = 1 vào biểu thức: 

A = 5.(-1)3.14 = -5

B = 9.a5.b2 biết a = -1; b = 2

Thay a = -1, b = 2 vào biểu thức: 

B = 9.(-1)5.22 = -36

4 tháng 3 2020

A = 5.a3.b4 biết a=-1;b=1

Thay a=-1,b=1 vào A ta có:

A = 5. (-1).3.1.4

A= -5.3.4 = -15.4 = -60

B = 9.a5.b2 biết a = -1,b=2

Thay a = -1,b=2 vào B ta có:

B = 9.(-1).5.2.2 = -9.10.2 = -90 .2 = -180

22 tháng 8 2020

a) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}x=\frac{7}{9}\)

=> \(\frac{12}{13}x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

=> \(x=2:\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

b) \(x:\frac{13}{3}=-2,5\)

=> \(x:\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

=> \(x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

c) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

=> \(\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

=> 4x - 3 = -10

=> 4x = -10 + 3 = -7

=> x = -7/4

Bài 2 :

\(A=a\cdot\frac{1}{3}+a\cdot\frac{1}{4}-a\cdot\frac{1}{6}=a\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}\right)=a\cdot\frac{5}{12}\)

Thay a = -3/5 vào biểu thức ta có : \(A=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{5}{12}=\frac{-3}{12}=\frac{-1}{4}\)

\(B=b\cdot\frac{5}{6}+b\cdot\frac{3}{4}-b\cdot\frac{1}{2}=b\left(\frac{5}{6}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)=b\cdot\frac{13}{12}\)

Thay b = 12/13 vào ta được kết quả là 1

22 tháng 8 2020

a ) \(\frac{25}{9}-\frac{12}{13}\cdot x=\frac{7}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{13}\cdot x=\frac{25}{9}-\frac{7}{9}=\frac{18}{9}=2\)

\(\Rightarrow x=2\div\frac{12}{13}=2\cdot\frac{13}{12}=\frac{13}{6}\)

Vậy ...

b ) \(x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{13}{3}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{5}{2}\right)\cdot\frac{13}{3}=-\frac{65}{6}\)

Vậy ..

c ) \(\frac{x}{3}-\frac{1}{4}=-\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{4x-3}{12}=-\frac{10}{12}\)

\(\Rightarrow4x-3=-10\)

\(\Rightarrow4x=-10+3=-7\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

27 tháng 1 2017

1:a.(2ab^2):c=(2.4.-6):12

                  =(-48):12

                  = - 4    

 b.[(-25).(-27).(-x)]:y= [(-25).(-27).(-4)]:-9

                            = (-2700): -9

                            = 300

 c.(a^2 - b^2):(a+b).(a-b) = (5^2 - (-3)^2):(5+(-3)).(5 - (-3)

                                    = 64

26 tháng 1 2017

giúp mình với mọi người ơi

             mình bí lắm rồi

             ai giúp mình thì mình tặng k cho nhaaa

26 tháng 1 2017

a. (2ab^2):c ta thay các giá trị vào a;b;c

Ta đc: [2.4. (-6)^2]÷12

=(2.4.36):12

=(8.36):12

=288:12

=24

b.[(-25). (-27). (-x)]:y thay các giá trị của a;b;c

Ta đc [(--25). (-27). (-4)]:(-9)

={[(-25). (-4)]. (-27)}:(-9)

={100. (-27)}:(-9)

=-2700:(-9)

=300

c. (a^2-b^2):(a+b). (a-b) ta thay các giá trị của a;b;c

Ta đc:[5^2-(-3)^2]:[5+(-3)]. [5-(-3)]

=[25-9]:2.8

=16:2.8

=8.8

=64

k cho mk nha

4 tháng 2 2020

Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời

Bài 1: 

\(A=\dfrac{-1}{3}+1+\dfrac{1}{3}=1\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{15}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{18-15}{135}=\dfrac{3}{135}=\dfrac{1}{45}\)

\(C=\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-7}{10}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}+\dfrac{3}{20}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(\dfrac{2}{21}-\dfrac{10}{21}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{20}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{21}+\dfrac{13}{20}=\dfrac{113}{420}\)

b: \(B=\dfrac{21}{23}-\dfrac{21}{23}+\dfrac{125}{93}-\dfrac{125}{143}=\dfrac{6250}{13299}\)

30 tháng 1 2022

Bài 3:

\(\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{3}{70}\right)=\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{70}=\dfrac{490}{210}-\dfrac{105}{210}+\dfrac{9}{210}=\dfrac{394}{210}=\dfrac{197}{105}\)

\(\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{-16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{20}{48}+\dfrac{9}{48}+\dfrac{36}{48}=\dfrac{65}{48}\)

Bài 4:

 \(\dfrac{3}{4}-x=1\)

\(\Rightarrow-x=1-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{4}\)

\(x+4=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{19}{5}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{19}{5}\)

\(x-\dfrac{1}{5}=2\)

\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{11}{5}\)

\(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{81}-\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{134}{81}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{134}{81}\)