Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có quy luật 9 mũ chẳn có chữ số tận cùng là 1. 9 mũ lẻ có chữ số tận cùng là 9.
ta tách:
a) 71993=(72)996.7=49996.7 vậy 49996 có mũ chẳn nên 49996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.7=7 vậy 49996.7 có chữ số tận cùng là 7
b) 31993=(32)996.3 =9996.3 vậy 9996 có chữ số tận cùng là 1 => 1.3=3 vậy 9996.3 có chữ số tận cùng là 3
So sánh :
a ) 31^11 và 17^14
31^11 < 32^11= (25)11 = 2^55
=> 31^11 < 2^55
17^14>16^14=(24)14 = 2^56
=>17^14>2^56
=>31^11 < 2^55 < 2^56 < 17^14
=>31^11 < 17^14
b ) 3^500 và 7^300
3^500 = ( 35)100 = 243100
7^300 = ( 73)100 = 343100
=> 243100 < 343100
=> 3^500 < 7^300
Tìm x :
a ) 2x . 4 = 128
=> 2x = 32
=> 2x = 25
=> x = 5
b ) 2x . 22 = ( 23)2 = 64
=> 2x = 64 : 22 = 16
=> 2x = 24
=> x = 4
Bài cuối bạn tham khảo tại : Câu hỏi của Linh Phan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/198524999512.html
a) 15 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 ( là số chính phương )
c) 26 + 62 = 64 + 36 = 100 = 1002 ( là số chính phương )
d) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63
= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216
= 441 = 212 ( là số chính phương )
a) 15 + 23=1 + 8 = 9 (là số chính phương)
b) 52 + 122= 25 + 144= 169 (là số chính phương)
c) 26 + 62= 64 + 36=100 (là số chính phương)
d) 142 – 122= 196 - 144=52 (không là số chính phương)
e) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216 = 411 (là số chính phương)
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(\Rightarrow A+1=1+3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2019}+3^{2020}+3^{2021}\right)\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2019}\left(1+3+3^2\right)\)
\(A+1=13.3^3.13+...+3^{2019}.13\)
\(A+1=13\left(1+3^3+...+3^{2019}\right)\)
\(\Rightarrow A+1⋮13\)
\(\Rightarrow A:13d\text{ư}12\)
ta có :
A = 3 + 32 + ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
Đặt B = ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
B = 351 + ( 33 .33 + 33 . 34 + 33 .35 ) + .... + ( 32016 .33 + 32016 .34 + 32016 . 35 )
B = 351 + 351 . 33 + ... + 351 .32016
B = 351 ( 1 + 33 + ... + 32016 ) \(⋮\)11
Thay B vào A => 3 + 32 + B chia 11 dư 3 + 32
ta có 3 + 32 = 3 + 9
= 12
mà 12 \(\equiv\)-1 ( mod 13 )
Vậy A chia 13 dư -1
học CLB toán à : > ? có bài nào hay hay ib mk nha ^^
Học tốt
#Gấu
\(57^{1999}=57^{1996}\cdot57^3\)
\(=\overline{.....1}\cdot\overline{......3}\)
\(=\overline{.....3}\)
\(93^{1999}=93^{1996}\cdot93^3\)
\(=\overline{.....1}\cdot\overline{....7}\)
\(=\overline{....7}\)
a) S=(5+52+53+54+55+56)+...+(591+592+593+594+595+596)S=(5+52+53+54+55+56)+...+(591+592+593+594+595+596)
=5(1+5+52+53+54+55)+...+591(1+52+53+54+55)=5.3906+...+591.3906=3906(5+...+596)=3.126(5+...+591)=5(1+5+52+53+54+55)+...+591(1+52+53+54+55)=5.3906+...+591.3906=3906(5+...+596)=3.126(5+...+591)
chia hết cho 126126.
b) Do S là tổng các lũy thừa có cơ số là 5.
Cho nên mỗi lũy thừa đều tận cùng là 5.
Mà S có tất cả 96 số như vậy. Nên chữ số tận cùng của S là 0.
a)
Bạn sai đề là chia hết 126
Ta có
\(S=5\left(1+5^3\right)+5^2\left(1+5^3\right)+.....+5^{93}\left(1+5^3\right)\)
\(S=5.126+5^2.126+.....+5^{93}.126⋮126\)
b)
Cách 1
Vì mọi số hạng của S đều chia hết cho 5 nên A chia hết cho 5
Vì S chia hết cho 126 nên A chia hết cho 2
Mà (2;5)=1
=> S chia hết cho 10
=> S có tận cùng là 0
Cách 2
\(S=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+.....+5^{94}\left(5+5^2\right)\)
\(\Rightarrow S=30+5^2.30+.....+5^{94}.30\) chia hết cho 10
=> A có tận cùng là 0
Bài toán 1:
a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4:
99 - 1 = (9 - 1)(98 + 97 + ... + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 - 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
Tính chất sau được => từ tính chất 1.
Bài toán 2:
Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).
Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:
(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.
Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.
Bài 1 :
a) Trước hết, ta tìm số dư của phép chia 99 cho 4 :
99 – 1 = (9 – 1)(98 + 97 + … + 9 + 1) chia hết cho 4
=> 99 = 4k + 1 (k thuộc N) => 799 = 74k + 1 = 74k.7
Do 74k có chữ số tận cùng là 1 (theo tính chất 1c) => 799 có chữ số tận cùng là 7.
b) Dễ thấy 1414 = 4k (k thuộc N) => theo tính chất 1d thì 141414 = 144k có chữ số tận cùng là 6.
c) Ta có 567 – 1 chia hết cho 4 => 567 = 4k + 1 (k thuộc N)
=> 4567 = 44k + 1 = 44k.4, theo tính chất 1d, 44k có chữ số tận cùng là 6 nên 4567 có chữ số tận cùng là 4.
13124
= (134)31
= \(\overline{...1}\)31
= \(\overline{..1}\)
15125
= \(\overline{..5}\)