\(⋮\) 8 và 9

b, 1999ab

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{5^3}+...+\dfrac{1}{5^{99}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}A=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{5^3}+\dfrac{1}{5^4}+...+\dfrac{1}{5^{100}}\)

Lây vế trừ vế, ta được:

\(A-\dfrac{1}{5}A=\dfrac{4}{5}A\)

\(\dfrac{4}{5}A=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^{100}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5^{100}}}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{\dfrac{1}{5}.\left(1-\dfrac{1}{5^{99}}\right)}{\dfrac{1}{5}.4}=\dfrac{1-\dfrac{1}{5^{99}}}{4}\)

Vậy \(A=\dfrac{1-\dfrac{1}{5^{99}}}{4}\).

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 7 2017

Bài 2:

Có:

\(B=3+3^3+3^5+...+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5\right)+...+\left(3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5\right)+...+3^{1986}\left(3+3^3+3^5\right)\)

\(\Leftrightarrow B=273+...+3^{1986}.273\)

\(\Leftrightarrow B=273\left(1+...+1986\right)\)

\(273⋮13\)

Nên \(B=273\left(1+...+1986\right)⋮13\)

Vậy \(B⋮13\)

Lại có:

\(B=3+3^3+3^5+...+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+...+\left(3^{1985}+3^{1987}+3^{1989}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+...+3^{1984}\left(3+3^3+3^5+3^7\right)\)

\(\Leftrightarrow B=2460+...+3^{1984}.2460\)

\(\Leftrightarrow B=2460\left(1+...+3^{1984}\right)\)

\(2460⋮41\)

Nên \(B=2460\left(1+...+3^{1984}\right)⋮41\)

Vậy \(B⋮41\).

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 4 2017

bài 3 :

Số học sinh trung bình là :

\(1200\times\dfrac{5}{8}=750\) ( hs)

Số học sinh khá là :

\(750\times\dfrac{2}{5}=300\) (hs)

Số học sinh giỏi là :

\(1200-750-300=150\left(hs\right)\)

b) So với cả trường chứ ?

11 tháng 4 2017

3b ) Tỉ số của hs giỏi so với toàn trường :150: 1200 = 0,125

Tỉ số phần trăm của hs giỏi so vs toàn trường là : 12,5%

5 tháng 4 2017

a, Ta có: \(\dfrac{32}{37}>\dfrac{32}{54}>\dfrac{19}{54}\Rightarrow\dfrac{32}{37}>\dfrac{19}{54}\)

b, Ta có: \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{53}>\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

\(\dfrac{26}{78}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{26}{78}\)

c, Ta thấy: \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

\(\dfrac{74}{295}>\dfrac{74}{296}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{74}{295}\)

5 tháng 4 2017

tick cho mk vớihaha

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)

\(S=\dfrac{56}{305}\)

Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)

22 tháng 3 2017

\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)

\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)

\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)

24 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)

Vậy a=3 và b=2

21 tháng 7 2017

hân chéo ta được:

28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)

\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b

\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a

Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên

\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17

Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2

p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !

3 tháng 7 2017

a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :

\(12⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm

b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :

\(15⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)

Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!

c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :

\(8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Lập bảng rồi làm nhs!

6 tháng 4 2017

Link này bạn: Câu hỏi của Quỳnh Anh Shuy - Toán lớp 7 | Học trực tuyến