Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:
\(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)
Ta thấy \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)
nên \(11\)\(⋮\)\(x+4\)
hay \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau
\(x+4\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-15\) \(-5\) \(-3\) \(7\)
Vậy \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)
BÀI 2
\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)
\(\Rightarrow\)\(x+5\) và \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x+5\) \(-11\) \(-1\) \(1\) \(11\)
\(x\) \(-16\) \(-6\) \(-4\) \(6\)
\(y-3\) \(-1\) \(-11\) \(11\) \(1\)
\(y\) \(2\) \(-8\) \(14\) \(4\)
Vậy.....
bài 1:
3x + 23 chia hết cho x + 4
ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4
mà x + 4 chia hết cho x + 4
=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4
=> (3x + 23) - 3(x + 4) chia hết cho x + 4
3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4
=> 11 chia hết cho x + 4
=> x + 4 thuộc Ư(11)
mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}
=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}
=> x thuộc {-15;-5;-3;7}
Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4
bài 2:
(x + 5).(y-3) = 11
ta có bảng:
x + 5 -11 -1 1 11
y - 3 -1 -11 11 1
x -16 -6 -4 6
y 2 -8 14 4
vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11
Chúc bạn học giỏi ^^
Theo bài ra : n có 48 ước
Mà ax.by = n
=> (x+1)(y+1) = 48
x(y+1)+y+1=48
xy+x+y+1=48
xy+12+1=48
xy+13=48
xy=48-13
xy=35
Mà 35=1.25=5.7
Vì x>y
+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3
+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104
Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104
Tick nha
bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25
a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)
Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)
Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên
=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên
=> 7 chia hết cho (x2+9)
=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Từ đó, ta lập bảng
Khúc này tự làm ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)
b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)
=> 42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d
=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d
=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d
=> 6 chia hết cho d => d=6
Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2 còn rút gọn dc nx nhs bn)
a/ \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Leftrightarrow x-1;y+2\inƯ\left(7\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y+2=-7\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x-1=-7\\y+2=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy ......
b/ \(x\left(y-3\right)=-12\)
\(\Leftrightarrow x;y-3\inƯ\left(-12\right)\)
Suy ra :
\(\hept{\begin{cases}x=1\\y-3=-12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-12\\y-3=1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=4\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-1\\y-3=12\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=15\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12\\y-3=-1\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=2\end{cases}}\)
Vậy ..
a)Ta xét: có 7 là số nguyên tố => 7= 1.7 = 7.1
\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-1=7\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y+2=7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=-1\end{cases}}\) hay \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)
b)x(y-3)=-12
Ta có: -12=1.(-12)=2.(-6)=3.(-4)=4.(-3)=(-6).2=(-12).1
Bạn xét nghiệm theo từng cặp giá trị tương ứng (12 cặp) sẽ tìm được nghiệm
c) tương tự câu b
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
n+2 E Ư(6)
mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}
vậy........
mình nhanh rồi nè bạn