K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

n2 + 2 chia hết cho n + 2

=> n2 - 4 + 6 chia hết cho n + 2

=> (n - 2)(n + 2) + 6 chia hết cho n + 2

Mà 9n - 2)(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 6 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;-2;2-3;3;-6;6}

=> n \(\in\){-3;-1;-4;0;-5;1;-8;4}

28 tháng 1 2016

{-10;-4;-2;4} , tick nha

28 tháng 1 2016

Vì 2n-1 là bội của n+3 => 2n-1 chia hết cho n+3

Ta có :

     2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n-1+6-6 chia hết n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

Vì 2n+6 chia hết n+3 mà 2n+6-7 chia hết n+3 => 7 chia hết cho n+3

=> 7 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n+3=-1 =>n=-4(t/m)

Nếu n+3=1 => n=-2(t/m)

Nếu n+3= -7=> n=-10(t/m)

Nếu n+3=7 => n=4(t/m)

Vậy n= -10;-4;-2;4

 

 

14 tháng 2 2020

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

Bài 2: 

a, n-1 là ước của 21 

=> n-1 thuộc {1,3,7,21} 

=> n=2,4,8,22 

b, 33 là bội của n-1 

=> n-1 thà ước của 33 ={1,3,11,33} 

=> n=2,4,12,34 

k minh nha

19 tháng 11 2017

Bài 1:                                                     Bài làm

Vì tấm bìa được cắt hết nên cạnh của hình vuông là ước chung của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật. Khi đó độ dài cạnh hình vuông lớn nhất chính là ƯCLN của chiều dài và  chiều rộng hình chữ nhật

Ta có 60=22.3.5

         90=25.3     

ƯCLN( 60; 90 ) =22.3=12

Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là: 12 cm

Bài 2: thì mk chưa bt ^^

1 tháng 11 2019

1.B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;...}

Nên 8;20 là bội của 4.

2.{0;4;8;12;16;20;24;28}

3.Dạng tổng quát các số là bội của 4 là:4k(k \in  N*)

4.Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(13)={1;13}

Ư(1)={1}

Học tốt

2 tháng 11 2019

bạn còn sai bài 3 nhé Hải Triều

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16