K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Bài 1: Tìm các câu cảm thán trong những ví dụ sau ?Nêu tác dụng ?
a.Đẹp vô cùng , Tổ quốc ta ơi !
b.Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho !
c.Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
d.Con này gớm thật !
e.Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này !
Bài 2: Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây ?
a.Tôi yêu cầu anh mang ngay báo cáo cho tôi.- dùng để đề nghị
b.Giám đốc yêu cầu anh mang báo cáo cho Giám đốc.- dùng để thông báo
c. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt .- dùng để miêu tả
d.Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luộn bị
chính nó bôi bẩn .-dùng để nhận định
 

16 tháng 2 2019

Bài 2:

b. Miêu tả hành động của chị Cốc.

c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.

d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.

e. Thông báo.

Bài 3: 

a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.

b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.

c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.

 Hạo Nam tôi mang dòng máu Quan Nhị Ca Sống là phải chất chất anh em Sống đừng bao giờ cư xử với tôi bằng đao bằng sắt Mà hãy cư xử bằng chất sống nghĩa tình Nhiều người bảo hạo nam tôi Khó gần nhưng bạn ơi bản chất bạn chưa chạm đến tim tôi Nếu bạn đã chạm được thì Chắc bạn sẽ yêu và có thể phải Gây nghiện với chất sống của tôi đấy Tôi sống chẳng nịnh nọt...
Đọc tiếp

 


Hạo Nam tôi mang dòng máu Quan Nhị Ca 
Sống là phải chất chất anh em 
Sống đừng bao giờ cư xử với tôi bằng đao bằng sắt 
Mà hãy cư xử bằng chất sống nghĩa tình 

Nhiều người bảo hạo nam tôi 
Khó gần nhưng bạn ơi bản chất bạn chưa chạm đến tim tôi 
Nếu bạn đã chạm được thì 
Chắc bạn sẽ yêu và có thể phải 

Gây nghiện với chất sống của tôi đấy 
Tôi sống chẳng nịnh nọt hơn thua 
Không bao giờ xuyên tạc 
Chỉ mong đời sẽ mãi bình yên 

Chính nghĩa trong ta bạn tin tôi tin đánh đánh gục những tên hung tàn 
Xin giã từ lũ yêu ma 
Chính nghĩa chính ở trong ta trong ta trong ta hà x3 
Hãy như quan nhị ca sống đúng chất không hề điêu ngoa 

Hao nam xin quan nhị ca hãy chứng giám con là hạo nam 
Đời hạo nam chẳng mang thân xác 
Chữ tình nghĩa giữ trong ta 
Một mai có trở về nơi cát bụi nguyện xin chung mồ anh em 

Dẫu không cùng cha cùng mẹ sinh ra những chúng ta chảy chung dòng máu nóng 
Hỡi những anh em mang dòng máu quan nhị ca cùng nhau xiết chặt tay lại 
Giành lại chân lý và lẽ phải 
Cùng nhau giúp người cứu người 

Dẫu là bao nhiêu thằng ghét ganh vẫn không lùi bước 
Tiêu diệt những bọn yêu tinh 
Chẳng phải là người hùng trong sách sử 
Tôi chỉ là người canh giữ lương tâm 

Lương tâm công đã có tôi bẻ thẳng 
Không bao giờ e ngại tác hại diệt hại đến nhân gian 
Quan nhĩ nhị ca con xin người chứng giám cho hạo nam con 
Mãi một lòng công đức sống thằng lương tâm không lừa thầy phản bạn

đố ae đây là bài gì. ai đúng mik tích

 

6
13 tháng 5 2018

Truyền nhân Quan Nhị Ca chứ j biết òi

13 tháng 5 2018

Xin lỗi, vì mh mới hok lớp 4 nên ko biết, SORRY.

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm mộtngười kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tấtcả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹpnhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.   Một cô gái tên là Serena cũng...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
   Một ông vua nọ rất có tài chăm sóc những cây hoa và ông đang muốn tìm một
người kế vị mình. Ông quyết định để những bông hoa quyết định, vì thế ông đưa cho tất
cả mọi người mỗi người một hạt giống. Người nào trồng được những bông hoa đẹp
nhất từ hạt giống này sẽ được lên ngôi.
   Một cô gái tên là Serena cũng muốn tham gia vào cuộc cạnh tranh để trồng được
bông hoa đẹp nhất. Cô gieo hạt giống trong một cái chậu rất đẹp, chăm sóc nó rất kỹ
càng, nhưng đợi mãi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm.
  Năm sau, cô thấy mọi người tụ tập tại cung điện với những chậu hoa rất đẹp.
Serena rất thất vọng, nhưng vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng. Nhà vua kiểm
tra tất cả chậu hoa, rồi dừng lại ở chậu hoa của Serena.
   Ngài hỏi: Tại sao chậu hoa của cô không có gì?
- Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất bại - cô gái trả lời.
- Không, cô không thất bại. Những hạt giống mà ta đưa cho mọi người đều đã được
nướng chín, vì thế chúng không thể nảy mầm. Ta không biết tất cả những bông hoa đẹp
này ở đâu ra. Cô đã rất trung thực, vì thế cô xứng đáng có được vương miện. Cô sẽ là
nữ hoàng của vương quốc này.
                         (Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Vì sao cô gái Serena vẫn tới cuộc tụ họp với chậu hoa trống rỗng? Điều đó cho thấy
cô là người người như thế nào?
b. Câu nói của cô gái "Thưa điện hạ, tôi đã làm mọi thứ để nó lớn lên nhưng tôi đã thất
bại" thuộc kiểu hành động nói nào?
c. Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 500 từ) để làm rõ thông điệp mà câu chuyện
gửi gắm?

0
Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xemthằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húcmõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có mộtbát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa...
Đọc tiếp

Phân biệt kiểu câu trần thuật với các kiểu câu khác trong đoạn trích sau :
a . Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem
thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?
Lũ chuột bò lên chạn , leo lên bác Nồi đồng . Năm sáu thằng xúm lại húc
mõm vào , cố mãi mới lật được cái vung nồi ra . Ha ha ! Cơm nguội ! Lại có một
bát cá kho ! Cá rô kho khế , vừa dừ vừa thơm . Chít chít , anh em ơi , lại đây
chén đi thôi !”
Bác Nòi Đồng run như cầy sấy : “ Bùng bông . ái ái ! Lạy các cậu , các
ông , ăn thì ăn , nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất . Cái chạn cao như thế này ,
tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp , chết mất ! (Nguyễn Đình Thi)
b.Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối tít , tỏ ra dáng bộ
vui mừng .
Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như
kẻ sắp bị tù tội
Cái Tí , thằng Dần cũng vỗ tay reo :
- A ! Thầy đã về ! A ! Thầy đã về !...
Mặc kệ chúng nó , anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ,
nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ,
anh ta lăn kềnh ra trên chiếc chiếu rách . Ngoài đình , mõ đập chan chát , trống
cái đánh thùng thùng , tù và thổi như ếch kêu . (Ngô Tất Tố)

help meeeeee

0
Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây:- Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.- Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.- Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen...
Đọc tiếp

Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây:

- Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.

- Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.

- Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn.

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.

- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế.

3
17 tháng 4 2020

Cái này ngữ văn  lớp 6 mà bn ^_^

20 tháng 4 2020

trông thế nhưng văn 8 đấy bn !

Suy nghĩ về câu chuyện trênMột buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì...
Đọc tiếp

Suy nghĩ về câu chuyện trên

Một buổi chiều muộn, khi những ánh hoàng hôn cuối cùng vừa tắt, trên bờ biển vắng, một cô gái trẻ một mình dạo bước trên cát với đôi bàn chân không. Cô dừng bước, quay nhìn đằng sau với ý muốn xem lại những dấu chân mình đã để lại trên cát. Nhưng không có gì, sóng đã xóa sạch. Cô định đi tiếp, song vừa quay lại cô đã phải giật mình hoảng hốt vì hình ảnh trước mặt: bên một đống lửa đang cháy, một bà già ngồi cuộn mình trong chiếc mền, chậm rãi lật từng trang một cuốn sách.

Cô gái cố trấn tĩnh, tiến lại gần bà lão và hỏi: "Bà từ đâu tới? Chỉ mới đây thôi, cháu không hề thấy bà? Bà làm cách nào mà đã nhóm được đống lửa này một cách nhanh chóng như vậy?". Với giọng nói chậm rãi và rõ ràng, bà lão đáp, không nhằm vào câu hỏi của cô gái: "Hãy ngồi xuống đây với ta, con gái. Ta có cái này cho con xem".

Cô gái ngồi xuống bên đống lửa, đón nhận cuốn sách từ tay bà lão thần bí. Cô tò mò lật giở cuốn sách và vô cùng sửng sốt khi đọc thấy những dòng chữ viết về cuộc đời mình, về tất cả những gì diễn ra với cô từ khi mới sinh ra cho đến lúc này. Cô đã đọc hết trang sách viết về cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa mình và bà lão bên đống lửa trên bãi biển vắng này. Lật sang trang tiếp theo, nhưng nó là trang giấy trắng. Cô vội vã tìm kiếm ở những trang còn lại, nhưng cũng không có một chữ nào, chúng hoàn toàn là những trang giấy trắng. Vô cùng hoang mang, với ánh mắt cầu cứu, cô nhìn bà lão:

- Điều này có nghĩa là cuộc đời cháu sẽ kết thúc tại đây, ngay lúc này?

- Không, con gái. Nó có nghĩa là từ đêm nay, cuộc sống của con mới bắt đầu.

Trong chốc lát, bà lão cầm lại cuốn sách, bắt đầu xé từng trang, từ trang đầu tiên với những dòng chữ về cuộc đời cô gái từ khi mới được sinh ra, đưa chúng về phía ngọn lửa, để cho lửa liếm cho đến lúc thành than. Bà lão đốt cho đến hết những trang giấy có chữ mà cô đã đọc. Xong xuôi, bà đưa cho cô gái phần còn lại của cuốn sách, toàn bộ là những trang giấy trắng:

- Con xem, sóng đã xóa hết dấu chân của con trên cát. Quá khứ của con không bao giờ trở lại, không bao giờ. Chỉ có hiện tại mới là thực tế. Mỗi khoảnh khắc hiện tại đều là một sự bắt đầu của cuộc đời con và chính là cuộc sống mà con cần nắm giữ. Không có sự trở lại lần thứ hai, mỗi giây phút hiện tại. Quan trọng hơn tất cả, mỗi ngày mới đều mang đến cho con một cơ hội để yêu, để sống và cơ hội đó không bao giờ trở lại lần thứ hai. Tương lai của con, con được tự do lựa chọn theo ước mơ của chính con. Và trên những trang giấy còn trắng này, chính con là người viết tiếp những dòng chữ về cuộc đời mình.

Rồi, cũng đột ngột như khi xuất hiện, bà lão cùng đống lửa biến mất trong bóng đêm...


Cuộc đời của bạn và của tôi cũng giống như cô gái trẻ nọ và tất cả mọi người - quá khứ là những gì chúng ta đã viết trên cát, sóng sẽ xóa đi tất cả; tương lai là những gì chính ta sẽ viết trên những trang giấy trắng, từ hôm nay, ngay giờ phút hiện tại này. Viết gì đây, cho cuộc đời của chính mình…

1
6 tháng 11 2016

Đúng vậy cuộc đời này là của chúng ta. Chúng ta có nghĩa vụ phải viết tiếp các trang giấy tương lai, chứ ko phải là an phận và nghĩ rằng: "Số phận chúng ta là do Chúa sắp đặt!!!"Tôi đã từng đánh mất niềm tin vào cuộc sống này, vào bạn bè, vào tương lai, vào cả bố mẹ tôi nữa. Và khi đó tôi đã không biết mình phải làm gì để tiếp tục cuộc sống này, và tôi đã nghĩ đến cái chết để giải thoát. Nhưng tôi đã may mắn vì đã gặp một người. Người ấy đã đưa tôi về với bố mẹ, về với cuộc sống. Người ấy đã nói với tôi rằng: “Quá khứ chỉ là kỷ niệm, tương lai là những gì xa mờ ngoài tầm tay và hiện tại chính là món quà của cuộc sống nên người ta gọi nó là tặng phẩm”. Vì thế bạn cũng hãy luôn tự tin và luôn yêu đời nhé hỡi tất cả những người bạn mến thương. Hãy tự viết nên tương lai của mình.Món quà kỳ diệu của cuộc sống đó chính là những phút giây hiện tại. Hãy sống cho thật xứng đáng, hãy viết lên những trang giấy của mình những điều thật đẹp… để không bao giờ phải hối tiếc. Khi nào cảm thấy không ổn, bạn cũng nên nhìn về quá khứ một chút để rút kinh nghiệm và sẽ không bao giờ lặp lại những sai lầm trong quá khứ nưa. Còn khi nào cảm thấy lo lắng, bạn hãy hoạch định cho tương lai của mình và từ từ thực hiện với những phút giây hiện tại.Có thể nào xóa đươc quá khứ khi mà vêt thương do nó để lại vẩn còn hằn trong trái tim và da thit mình. Làm sao khi ta nhìn vào vêt thương đau đớn kia lại không nghĩ vế quá khư? Bạn có cách nào để cuộc sống này giống câu chuyện cổ tích kia không? hay vẩn chỉ la câu chuyện như bao câu chuyện khác? hảy tin tôi. Cuộc sôngsngàn lần không đơn giản!Quá khứ là để ta hồi tưởng, hiện tại là để cho ta sống, tương lai là để cho ta hướng tới. "CHÂN LÝ CHÍNH LÀ CUỘC SỐNG"

 
 
Câu 1 : Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:(1) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực chohệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vaihệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở ngườilớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chếtnam giới nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1 : Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
(1) Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho
hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai
hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người
lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết
nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít
bị nhiễm hơn.
(2) Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối
thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp
đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn
chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ
có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
(3) Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin,
tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất
nhiều.
(4) Và nói đi thì phải nói lại. Ngay cả trường hợp nếu khẩu trang được
chứng minh có tác dụng phòng dịch cao thì cách sử dụng và việc đánh giá tác
dụng của nó cũng cần xem lại. Tôi thấy nhiều người sử dụng khẩu trang không
đúng, mang hở mũi, lấy tay xoa lên mặt ngoài khẩu trang... Ngoài ra, dù có tác

dụng tốt đến đâu thì khẩu trang cũng chỉ bảo vệ chúng ta ở một mức độ nhất
định nào đó, chứ cứ tập trung đông đúc, chen vai thích cánh, hò hét loạn xạ, thì
khẩu trang, diện trang hay toàn thân trang cũng chào thua.

a. Nêu nội dung của đoạn trích trên
b. Những từ ngữ nào của đoạn (3) nêu lên cách tốt nhất phòng chống dịch
virus corona mới?
Câu 2: Từ nội dung của phần Đọc hiểu trên, em sẽ làm gì để tự bảo
vệ mình và cộng đồng trước nguy cơ của dịch Covid – 19 hiện nay?
( Viết đoạn văn khoảng 20 câu)

0
26 tháng 4 2016

1 a) Trời không mưa

b) Ngày mai trận chung kết sẽ không diễn ra

c) Trên tường không có tranh

d) Mình đã xem rồi bài toán chẳng khó tẹo nào

e) Một số bạn vẫn ở trong lớp, không chịu ra tập thể dục

2 a) Đánh giá và trình bày

b) Đánh giá

c) Hỏi (câu đầu không có từ để hỏi nhưng lại mang ý nghĩa chào hỏi nên mình liệt kê vào hỏi luôn)

d) Điều khiển

d) Điều khiển và trình bày.

Chúc bạn học tốt.haha

8 tháng 5 2016

a) Hôm nay trời ko mưa.

c) Trên tường ko có tranh

b) Ngày mai trận chung kết sẽ ko diễn ra.

e) Tất cả lớp mìh chưa tập thể dục .

2)

a) đánh giá

b)trình bày

c) hỏi

d)điều khiển

e) điều khiển

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộcmột trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có nhữngđám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựutrường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôinhư mấy cành hoa...
Đọc tiếp

Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc

một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.

“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng …Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016)

0
Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉthấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôikhông ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đaucủa...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau đây
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương.... Vợ tôi
không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau
của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn
nghĩ tới ai được nữa. Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích
kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.”
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về nhân vật ông giáo?
A. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Thương hại đối với lão Hạc và những con người như lão Hạc.
D. Có cái nhìn hẹp hòi với con người và cuộc sống nói chung.
Câu 2. Câu văn: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn là những cớ để cho ta tàn nhẫn;
không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương....” sử
dụng phép tu từ nào?
A. Liệt kê B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa
Câu 3. Những từ in đậm trong câu văn trên được xếp vào trường từ vựng nào?
A. Trí tuệ của con người
B. Tính cách của con người
C. Tình cảm của con người
D. Năng lực của con người
Câu 4. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?
“Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.... Một con
người như thế ấy!.... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!.... Một người nhịn ăn để
tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng.... Con người đáng
kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn....”
A. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
B. Sự mâu thuẫn trong việc làm và lời nói của lão Hạc.
C. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.
D. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
Câu 5. Dấu chấm lửng được sử dụng nhiều lần trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
A. Thể hiện sự ngập ngừng, ngỡ ngàng, đau đớn trong lòng ông giáo.
B. Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về lão Hạc mà chưa kể hết.

C. Làm giãn nhịp điệu câu văn.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6. Nhận định nào sau đây nói đầy đủ nhất dụng ý của tác giả khi viết về cái đói và
miếng ăn trong truyện “Lão Hạc”.
A. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt một thời gian
dài.
B. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của con
người.
C. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa và
biến chất.
D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.
Câu 7. Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì?
A. Để cầu khiến
B. Để khẳng định hoặc phủ định
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 8. Câu nghi vấn nào dưới đây không được dùng để hỏi?
A. Thế bây giờ làm thế nào? Mợ tôi biết thì chết.
B. Còn gì buồn hơn chính mình lại chán mình?
C.Tại sao anh ta lại không tiễn mình ra tận xe nhỉ?
D. Cậu muốn tụi mình chơi lại trò chơi ngày hôm qua hả?
Câu 9. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?
“Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một
cái gì khác đâu?”
A. Khẳng định
B. Đe dọa
C. Hỏi
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 10. Câu văn “Cái bản tính tốt đẹp của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ
che lấp mất” thuộc kiểu câu nào xét về cấu tạo
A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu mở rộng thành phần D. Câu rút gọn.

0