Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A = 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^8
A = ( 5 + 5^2 ) + ( 5^3 + 5^4 ) +...+ (5^7 +5^8)
A = 1.(5+5^2) + 5^2 . (5+5^2) +...+ 5^6.(5+5^2)
A = 1.30 + 5^2.30 +...+ 5^6.30
A = (1+5^2+...+5^6).30
Vì trong 2 thừa số có 1 thừa số chia hết cho 30 nên A chia hết cho 30
B = 3 + 3^3 + 3^5 +...+ 3^29
B = (3+ 3^3 +3^5)+...+(3^25+3^27+3^29)
B = 1.(3+3^3+3^5)+...+3^24. (3+3^3+3^5)
B = 1.273+...+3^24.273
B = (1+...+3^24).273
Vì trong 2 thừa số có 1 thừa số chia hết cho 273 nên B chia hết cho 273
A=5+5^2+5^3+...+5^20
=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^19+5^20)
=(5+5^2)+5^2(5+5^2)+...5^18(5+5^2)
=30+5^2.30+5^4.30+5^6.30+..+5^18.30
=30(1+5^2+5^4+5^6+..+5^18)(chia hết cho 30)
Vậy A là bội của 30
a chia cho 4, 5, 6 dư 1
nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n
=> a = 60n+1
với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7
=> a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6
=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301
Với công thức ab = ƯCLN﴾a; b﴿.BCNN﴾a; b﴿
nên suy ra ƯCLN﴾a; b﴿ = 2940 : 210 = 14
Vậy a = 14m ; b = 14 n ﴾m ≥ n﴿
Thay vào a.b = 2940 được:
14m.14n = 2940
=> m.n = 2940 : ﴾14.14﴿ = 15
Vì m ≥ n nên 15 = 5.3 = 15.1
‐Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42
‐Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1
UCLN của 2 số là:2940:210=14
Ta có:a=14.m
b=14.n
Ta có:a .b=2940
hay 14.m.14.n=2940
196(m.n)=2940
m.n=2940:196
m.n=15
m 1 3
n 15 5
=>a 14 42
b 210 70
Vậy ta có các cặp số (a;b)hoặc(b;a)={(14:210);(42;70)}
Tick nha bạn!
1 /
Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)
nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14
Vậy a = 14m ; b = 14 n (\(m\ge n\))
Thay vào a.b = 2940 được:
14m.14n = 2940
=> m.n = 2940 : (14.14) = 15
Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1
-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42
-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1
2 /
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4
=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)
Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)
Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)
Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)
Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120
Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.