\(\left(-\frac{1}{7}\right)^0-2\frac{4}{9}\cdot\left(\frac{2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

\(1;a,\left(-\frac{1}{7}\right)^0-2\frac{4}{9}.\left(\frac{2}{3}\right)^2\)                                                          \(b,\frac{2^7.9^2}{3^3.2^5}=\frac{2^5.2^2.3^3.3}{3^3.2^5}=2^2.3=12\)

\(=1-\frac{22}{9}.\frac{4}{9}\)

\(=\frac{81}{81}-\frac{88}{81}=\frac{-7}{81}\)

30 tháng 12 2018

\(a,\left(-\frac{1}{7}\right)^0-2\frac{4}{9}.\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

\(=1-\frac{22}{9}.\frac{4}{9}\)

\(=1-\frac{88}{81}\)

\(=-\frac{7}{81}\)

\(b,\frac{2^7.9^2}{3^3.2^5}\)

\(=\frac{2^7.3^4}{3^3.2^5}\)

\(=2^2.3\)

\(=4.3\)

\(=12\)

7 tháng 2 2020

Bài 1:

a)  \(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{4}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{3}{4}}\)

\(A=-3+\frac{1}{\frac{7}{4}}\)

\(A=-3+\frac{4}{7}=-\frac{17}{7}\)

7 tháng 2 2020

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\)

\(28+7x=28+4y\)

\(7x=4y\)

\(x=\frac{4}{7}y\)(1)

Thế (1) vào x + y = 55, ta được

\(\frac{4}{7}y+y=55\)

\(\frac{11}{7}y=55\)

\(y=35\)

\(x=55-y=55-35=15\)

Theo bài ra ta có : A + B + C = 1800 ( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30.\)

=> A = 300 

B = 600 

C = 900 

Study well 

23 tháng 7 2018

Bài 1: 

\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)

Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)

     \(\widehat{B}=30.2=60^0\)

     \(\widehat{C}=30.3=90^0\)

Vậy .....

23 tháng 7 2018

Bài 2: 

Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )

Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)

          \(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                      \(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)

                       \(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)

                        \(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)

Vậy .....

các bn giúp mk nhé ai nhanh nhất mk tk cho.

9 tháng 8 2017

1) 

Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:

\(180^o-60^o=120^o\)

Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)

Áp dụng bài toán tổng tỉ.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 phần.

Góc B là:

120 : 3 x 2 = 80 độ

Góc C là:

120 - 80 = 40 độ.

Vậy ......................

2) Theo đề ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)  và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)

Vậy ..............................

15 tháng 8 2017

Do AD là tia phân giác A => \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)

Xét tam giác ADB có:\(\widehat{A_1}+\widehat{ADB}+\widehat{B}=180\)

Hay A1 + 80 + B = 180 => A1 + B = 100 (1)

Do góc ADB + ADC = 180 (Kề bù)

=> 80+ ADC = 180

ADC = 100

Xét tam giác ADC có: \(\widehat{A_2}+\widehat{ADC}+\widehat{C}=180\)

A2 + 100 + C = 180

A2 + C = 80 (2)

Từ 1, 2, có: A2 + C + 20 = A1 + B = 100

=> A1 + C + 20 = A1 + 3/2C

3/2C - C = 20

=> 1/2C= 20

C= 40

Mà B = 3/2 C => B = 3/2 . 40 = 60

Xét tam giác ABC có: A+B+C = 180

hay A + 60+40=180

A= 80

Vậy ...........

2/ 

15 tháng 8 2017

Xét tam giác ABC có : A + B + C = 180 => B+C = 180 - A => B+C = 180 - 80 => B+C = 100 

Do BI;CI lần lượt là phân giác của B; C => B1 = B2 = 1/2 B ; C1 = C2 = 1/2 C 

Xét tam giác IBC có: 

B2+BIC+C2 = 180 

(B2+C2) + BIC = 180

1/2 B + 1/2 C + BIC = 180

1/2 ( B+C) +BIC = 180

hay 1/2 . 100 + BIC = 180

BIC = 180 - 50

BIC = 130

Vậy ...

7 tháng 2 2020

Lật ngược lại:

\(\frac{xy}{x+y}=\frac{yz}{y+z}=\frac{zx}{z+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{y+z}{yz}=\frac{z+x}{zx}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\)

\(\Rightarrow x=y=z\left(ez-see!\right)\)

\(\Rightarrow x-z=0\)