\(2\frac{1}{2}-\frac{4}{3}+\left(\frac{-1}{3}\right)^4\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2020

Bài 2:

Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là: a, b \(\left(m;a,b>0\right).\)

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

\(50:2=25\left(m\right).\)

Theo đề bài, vì tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài là \(\frac{2}{3}\) nên ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)\(a+b=25\left(m\right).\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{25}{5}=5.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=5\Rightarrow a=5.2=10\left(m\right)\\\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=5.3=15\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

=> Diện tích của hình chữ nhật là:

\(10.15=150\left(m^2\right).\)

Vậy diện tích của hình chữ nhật là: \(150\left(m^2\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 3 2020

\(a.2\frac{1}{2}-\frac{4}{3}+\left(\frac{-1}{3}\right)^4=\frac{5}{2}-\frac{4}{3}+\frac{1}{81}=\frac{405}{162}-\frac{216}{162}+\frac{2}{162}=\frac{191}{162}\)\(b.\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{14}\right)+\frac{1}{2}=\frac{1}{7}+\frac{3}{14}+\frac{1}{2}=\frac{2}{14}+\frac{3}{14}+\frac{7}{14}=\frac{12}{14}=\frac{6}{7}\) \(c.-12:\left(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)^2=-12:\left(\frac{9}{12}-\frac{10}{12}\right)^2=-12:\left(-\frac{1}{12}\right)^2=-12:\frac{1}{144}=-\frac{12}{1}:\frac{1}{144}=-1728\)\(d.\left(2^2:\frac{4}{3}-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\left(\frac{4}{1}:\frac{4}{3}-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\left(3-\frac{1}{2}\right)\cdot\frac{6}{5}-17=\frac{5}{2}\cdot\frac{6}{5}-17=3-17=-14\)

17 tháng 12 2016

a) \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{17}{9}:\frac{17}{6}\)

= \(\frac{17}{9}-\frac{2}{3}\)

= \(\frac{11}{9}\)

b) \(\frac{4}{3}.\frac{2}{5}-\frac{3}{4}.\frac{2}{5}\)

= \(\frac{2}{5}.\left(\frac{4}{3}-\frac{3}{4}\right)\)

= \(\frac{2}{5}.\frac{7}{12}\)

= \(\frac{7}{30}\)

Mình lười làm quá, hay mình nói kết quả cho bn thôi nha

c) -6

d) 3

e) 3

g) 12

h) \(\frac{23}{18}\)

i) \(\frac{-69}{20}\)

k) \(\frac{-1}{2}\)

l) \(\frac{49}{5}\)

a: \(=\dfrac{5}{3}\left(-16-\dfrac{2}{7}+28+\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{5}{3}\cdot12=20\)

b: \(=\left(4\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{6}{5}-17=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{6}{5}-17=\dfrac{3}{5}-17=-\dfrac{82}{5}\)

c: \(=-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\cdot3^{50}-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{4}=-1-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

e: \(=5.7\left(-6.5-3.5\right)=-5.7\cdot10=-57\)

18 tháng 10 2018

\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{2}-2\)

\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)

\(=-3\)

\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )

18 tháng 10 2018

a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)

\(3\cdot25:\frac{5}{4}\)

\(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)

=\(3\cdot20\)

=60

b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)

=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)

=\(-3\)

c) = 

15 tháng 3 2020

Ta có : \(\left(2^2:\frac{4}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{6}{5}-17\)

=\(=\left(4.\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right).\frac{6}{5}-17\)

\(=\frac{5}{2}.\frac{6}{5}-17\)

\(=3-17=-14\)

Tụi quá mới lớp 5 thui

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0