K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Bài 1:

a, x = 0

b, x = 2

c, x = 1

Bài 2:

Nếu n=0 thì nên bới giá trị -n2

17 tháng 7 2018

bạn giải ra giúp mình với

27 tháng 7 2020

a)\(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

vậy x=3 hoặcx=-3

b) \(\left(x-2\right)\left(5-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=5\end{cases}}\) 

vậy x=2 hoặc x=5

c)\(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

vậy x=1

27 tháng 7 2020

a) x( x + 3 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = -3

b) ( x - 2 )( 5 - x ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 5 - x = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5

c) ( x - 1 )( x2 + 1 ) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

<=> x = 1 hoặc x2 = -1 ( loại )

Vậy x = 1

2. A = ( 5m2 - 8m2 )( -n3 + 4n3 )

A = -3m2.3n3

A = -9m2n3

Nhận xét : 

\(m^2\ge0\forall m\)

\(-9m^2n^3\ge0\forall m\)và n âm

\(-9m^2n^3\le0\forall m\)và n dương

Vậy với mọi m và n dương thì \(A\le0\)

3. a) -12( x - 5 ) + 7( 3 - x ) = 5

<=> -12x + 60 + 21 - 7x = 5

<=> -19x + 81 = 5

<=> -19x = -76

<=> x = 4

b) 30( x + 2 ) - 6( x - 5 ) - 24x = 100

<=> 30x + 60 - 6x + 30 - 24x = 100

<=> 0x + 90 = 100

<=> 0x = 10 ( mâu thuẫn )

Vậy x = \(\varnothing\)

17 tháng 7 2018

1,Tìm x thuộc Z biết:

a, x.(x+3)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Kl: x=0, x=-3

b, (x-2).(5-x)=0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Kl: x=2, x=5

c, (x-1).(x2+1)=0 \(\Leftrightarrow x-1=0\) (vì \(x^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow x=1\)

Kl: x=1

2,cho A=(5m2-8m2-9m2).(-n2+4n3)

Với giá trị nào của m,n thì A>0

\(A>0\Leftrightarrow\left(5m^2-8m^2-9m^2\right)\left(-n^2+4n^3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-12m^2\left(-n^2+4n^3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow-12m^2\cdot\left(-n^2\right)\left(1-4n\right)>0\)

\(\Leftrightarrow12m^2n^2\left(1-4n\right)>0\)

\(\Leftrightarrow1-4n>0\)

\(\Leftrightarrow n< \dfrac{1}{4}\)

kl: A > 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m,n\in R\\n< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

3,Tìm x biết:

a, -12.(x-5) + 7.(3-x)=5 \(\Leftrightarrow-12x+60+21-7x=5\Leftrightarrow-19x=-76\Leftrightarrow x=4\)

Kl: x=4

b,30.(x+2)-6(x-5)-24x = 100 \(\Leftrightarrow30x+60-6x+30-24x=100\Leftrightarrow0x=10\left(VN\right)\)

Kl: ptvn

bài 1 : cho A = ( 5m^2 - 8m^2 - 9m^2 ) x ( -n^3 + 4n^3 ) với giá trị nào của m và n thì A >= 0.bài 2 : tìm x thuộc Z sao choa) ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0b) ( x + 1 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 99 ) = 0c) ( x - 3 ) + ( x - 2 ) + ( x - 1 ) + ... + 10 + 11 = 11d) xy + 3x - 7y = 21e) xy + 3x - 2y = 11f) ( x + 5 ) ( 3x - 12 ) > 0g) ( x^3 + 5 ) ( x^3 + 10 ) ( x^3 + 15 ) ( x ^3 + 30 ) < 0h) ( x - 7 ) ( xy + 1 ) = 9i) 111/37 < x < 91/13j) -84/14 < 3x < 108/9k) -x/4 = -9/xl) x/4 = 18/x + 1m)...
Đọc tiếp

bài 1 : cho A = ( 5m^2 - 8m^2 - 9m^2 ) x ( -n^3 + 4n^3 ) 

với giá trị nào của m và n thì A >= 0.

bài 2 : tìm x thuộc Z sao cho

a) ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

b) ( x + 1 ) + ( x + 3 ) + ... + ( x + 99 ) = 0

c) ( x - 3 ) + ( x - 2 ) + ( x - 1 ) + ... + 10 + 11 = 11

d) xy + 3x - 7y = 21

e) xy + 3x - 2y = 11

f) ( x + 5 ) ( 3x - 12 ) > 0

g) ( x^3 + 5 ) ( x^3 + 10 ) ( x^3 + 15 ) ( x ^3 + 30 ) < 0

h) ( x - 7 ) ( xy + 1 ) = 9

i) 111/37 < x < 91/13

j) -84/14 < 3x < 108/9

k) -x/4 = -9/x

l) x/4 = 18/x + 1

m) x/7 = 9/y và x > y 

n) -2/x = y/5 và x < 0 < y

bài 3 : CMR trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương của số ở giữa hơn tích của hai số kia đúng 1 đơn vị

bài 4 : số (-3)^20 + 1 có phải là tích của hai số nguyên liên tiếp ko

bài 5 : cho a, b, c, d thuộc Z. biết tích ab là số liền sau của tích cd và a + b = c + d, CMR a = b

bài 6 : tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng

bài 7 : cho n thuộc N, hỏi sau n giờ thì kim giờ quay đc bao nhiêu vòng, với giá trị nào của n thì số vòng quay là một số tự nhiên

bài 8 : cho A = { 6; 7; 8; 9 }, B = { -1; -2; -3; 4; 8 }

          a) có bao nhiêu hiệu dạng a - b với a thuộc A, b thuộc B

          b) có bao nhiêu hiệu chia hết cho 5

          c) có bao nhiêu hiệu là số nguyên âm

               

 

2
19 tháng 2 2020

dài thế

19 tháng 2 2020

mình đang cần gấp mong mọi người giúp mình nha, cảm ơn mọi người

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

6
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

7 tháng 2 2017

mk chỉ bt lm b2 thoy

a,-12(x-5)+7(3-x)=5

\(\Leftrightarrow\)-12x+60+21-7x-5=0

\(\Leftrightarrow\)-19x+76=0

\(\Leftrightarrow\)-19x=-76

\(\Leftrightarrow\)x=4

Vậy...

b,30(x+2)-6(x-5)-24x=100

\(\Leftrightarrow\)30x+60-6x+30-24x-100=0

\(\Leftrightarrow\)ko có gtrị nào của x

23 tháng 1 2017

Bài 1: Tìm x

a) x . (x + 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

b) (x -1) (x2 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0+1\\x^2=0+1\left(bỏ\right)\end{cases}}\)

=> x = 1

Bài 2: Tìm x, biết

a) -12(x - 5) + 7(3 - x) = 5

-12x - (-12 . 5) + 7 . 3 - 7x = 5

-12x + 60 + 21 - 7x = 5

-12x - 7x = 5 - 21 - 60

-19x = -76

x = -76 : (-19)

x = 4

23 tháng 1 2017

Thanks pạn nha

27 tháng 1 2018

Bài 3:

a) ab - ac + ab = a . (b - c + d)

b) ac + ad - bc - bd = a . (c + d) - (bc + bd)

                               = a . (c + d) - b . (c + d)

                               = (c . d) . (a - b)

27 tháng 1 2018

Bài 3 : Biến đổi tổng thành tích 

a) ab - ac + ad = a ( b - c + d )

b) ac + ad - bc - bd 

= ac + ad + ( - bc ) + ( - bd )

= a ( c + d ) + ( - b ) . ( c + d )

= ( c + d ) . [ a + ( - b ) ]

3 tháng 3 2020

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 3 2020

A = (x - 5) + (x - 5 + x) - (5 - x + 5) với x = -3

Thay x = -3 vào biểu thức:

A = [(-3) - 5) + [(-3) - 5 + (-3)] - [5 - (-3) + 5]

A = -32