Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)-\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)\)
\(=\left(2x+3y\right)\left(2x-3y\right)^2-\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)^2\)
\(=\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)\left(2x-3y-2x-3y\right)\)
\(=-\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)\cdot6y\)
\(D=\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)-\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)\)
\(D=\left[\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3\right]-\left[\left(2x\right)^3-\left(3y\right)^3\right]\)
\(D=\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3-\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3\)
\(D=2.\left(3y\right)^3\)
Thay \(y=-1\) vào biểu thức vừa rút gọn ta có :
\(2.\left(3.-1\right)^3=2.-27=-54\)
Vậy kết quả là \(-54\)
Đặt bthuc = A nhé
ĐKXĐ : \(2x\ne3y\)
\(A=\left[\dfrac{2x\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{27y^3+36xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}-\dfrac{24xy\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{2x\left(2x-3y\right)}{\left(2x-3y\right)}+\dfrac{9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)\(=\left[\dfrac{8x^3+12x^2y+18xy^2-27y^3-36xy^2-48x^2y+72xy^2}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\right]\left[\dfrac{4x^2-6xy+9y^2+12xy}{\left(2x-3y\right)}\right]\)
\(=\dfrac{8x^3-36x^2y+36xy^2-27y^3}{\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)}\cdot\dfrac{4x^2+6xy+9y^2}{2x-3y}\)
\(=\dfrac{\left(2x-3y\right)^3}{\left(2x-3y\right)^2}=2x-3y\)
Với x = 1/3 ; y = -2 (tmđk) thay vào A ta được : A = 2.1/3 - 3.(-2) = 20/3
Bài 2:
1: \(\left(2x-1\right)^2-4\left(2x-1\right)=0\)
=>\(\left(2x-1\right)\left(2x-1-4\right)=0\)
=>(2x-1)(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
2: \(9x^3-x=0\)
=>\(x\left(9x^2-1\right)=0\)
=>x(3x-1)(3x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
3: \(\left(3-2x\right)^2-2\left(2x-3\right)=0\)
=>\(\left(2x-3\right)^2-2\left(2x-3\right)=0\)
=>(2x-3)(2x-3-2)=0
=>(2x-3)(2x-5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
4: \(\left(2x-5\right)\left(x+5\right)-10x+25=0\)
=>\(2x^2+10x-5x-25-10x+25=0\)
=>\(2x^2-5x=0\)
=>\(x\left(2x-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
1: \(3x^3y^2-6xy\)
\(=3xy\cdot x^2y-3xy\cdot2\)
\(=3xy\left(x^2y-2\right)\)
2: \(\left(x-2y\right)\left(x+3y\right)-2\left(x-2y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\cdot\left(x+3y\right)-2\cdot\left(x-2y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x+3y-2\right)\)
3: \(\left(3x-1\right)\left(x-2y\right)-5x\left(2y-x\right)\)
\(=\left(3x-1\right)\left(x-2y\right)+5x\left(x-2y\right)\)
\(=(x-2y)(3x-1+5x)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(8x-1\right)\)
4: \(x^2-y^2-6y-9\)
\(=x^2-\left(y^2+6y+9\right)\)
\(=x^2-\left(y+3\right)^2\)
\(=\left(x-y-3\right)\left(x+y+3\right)\)
5: \(\left(3x-y\right)^2-4y^2\)
\(=\left(3x-y\right)^2-\left(2y\right)^2\)
\(=\left(3x-y-2y\right)\left(3x-y+2y\right)\)
\(=\left(3x-3y\right)\left(3x+y\right)\)
\(=3\left(x-y\right)\left(3x+y\right)\)
6: \(4x^2-9y^2-4x+1\)
\(=\left(4x^2-4x+1\right)-9y^2\)
\(=\left(2x-1\right)^2-\left(3y\right)^2\)
\(=\left(2x-1-3y\right)\left(2x-1+3y\right)\)
8: \(x^2y-xy^2-2x+2y\)
\(=xy\left(x-y\right)-2\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(xy-2\right)\)
9: \(x^2-y^2-2x+2y\)
\(=\left(x^2-y^2\right)-\left(2x-2y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-2\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y-2\right)\)
\(a,\left(2x+5\right)\left(4x^2-10x+25\right)\)
\(=\left(2x+5\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.5+5^2\right]\)
\(=\left(2x\right)^3+5^3=8x^3+125\)
\(b,\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)
\(=\left(2x+3y\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)
\(=\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3=8x^3+27y^3\)
57) (2x + 5)(4x2 - 10x + 25)
= 2x.4x2 + 2x.(-10x) + 2x.25 + 5.4x2 + 5.(-10x) + 5.25
= 8x3 - 20x2 + 50x + 20x2 - 50x + 125
= 8x3 + (-20x2 + 20x2) + (50x - 50x) + 125
= 8x3 + 125
59) làm tương tự
a) \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^3+1\right)-\left(x^3-1\right)\)
\(=x^3+1-x^3+1\)
\(=2\)
Biểu thức trên có giá trị bằng 2 với mọi x nên không phụ thuộc vào biến.
b) \(\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)-\left(2x-3y\right)\left(4x^2+6xy+9y^2\right)-27\left(2y^3-1\right)\)
\(=\left(8x^3+27y^3\right)-\left(8x^3-27y^3\right)-27\left(2y^3-1\right)\)
\(=8x^3+27y^3-8x^3+27y^3-54y^3+27\)
\(=27\)
Biểu thức trên có giá trị bằng 27 với mọi x nên không phụ thuộc vào biến.
c) \(\left(x-1\right)^3-\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)+3x\left(x-1\right)\)
\(=x^3-3x^2+3x-1-x^3-64+3x^2-3x\)
\(=-65\)
Biểu thức trên có giá trị bằng -65 với mọi x nên không phụ thuộc vào biến.
d) \(\left(x+y+z\right)^2+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2+\left(y-z\right)^2-3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)
\(=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)+\left(x-y\right)^2+\left(x-z\right)^2+\left(y-z\right)^2-3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)
\(=2\left(xy+yz+xz\right)-2\left(x^2+y^2+z^2\right)+x^2-2xy+y^2+x^2-2xz+z^2+y^2-2yz+z^2\)
\(=2\left(xy+yz+xz\right)-2\left(x^2+y^2+z^2\right)+2\left(x^2+y^2+z^2\right)-2\left(xy+yz+xz\right)\)
\(=0\)
Biểu thức trên có giá trị bằng 0 với mọi x nên không phụ thuộc vào biến.
Ta có: \(4x^2-9y^2\\ =\left(2x\right)^2-\left(3y\right)^2\\ =\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)\)
Vậy: Chọn D
\(1,\\ b,\Leftrightarrow\left(x^2+4x+4\right)+\left(y-1\right)^2=25\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(y-1\right)^2=25\)
Vậy pt vô nghiệm do 25 ko phải tổng 2 số chính phương
\(2,\\ a,\Leftrightarrow x^2-\left(y^2-6y+9\right)=47\\ \Leftrightarrow x^2-\left(y-3\right)^2=47\)
Mà 47 ko phải hiệu 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
\(b,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+\left(3y-1\right)^2=16\)
Mà 16 ko phải tổng 2 số chính phương nên pt vô nghiệm
2b,
Vì 16 ko đồng dư với 1 (mod 4) nên 16 ko phải là tổng 2 scp
Định lý Fermat về tổng của hai số chính phương – Wikipedia tiếng Việt
vô đây đọc nhé