K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

b chụp hình cái hình của cái bảng luôn đi, copy lại là bị lỗi á

13 tháng 4 2022

Ok

21 tháng 3 2021

  a,

giá trị (x)10131517 
tần số (n)3476N=20

M0=15  (mốt của dấu hiệu là 15)

b,

X=10.3+13.4+15.7+17.6/20=192,1

21 tháng 3 2021

a) Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB, ta có:

=> AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = 152 - 122

     BH2 = 32

=> BH = 9 cm

Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHC, ta có:

=> AC2 = AH2 + CH2

=> AC2 = 122 + 162

     AC2 = 202

=> AC = 20 cm

BC = BH + HC

BC = 6 + 15

BC = 21 cm

b) Ta có:

AB2 + AC2 = 152 + 202 = 252 = 625

BC2 = 212 = 441

vì 625 khác 441 nên tam giác ABC không vuông

20 tháng 3 2020

Violympic toán 7

20 tháng 2 2018

Tên bảng?

25 tháng 1 2018

Ai giúp mk với!

17 tháng 2 2019

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7

Giá trị (x)10131517 
Tần số(n)3476

N=20

X = 10.3+13.4+15.7+17.6 

                       20

    =30+52+105+102

                       20

     =289 =14.45 

       20

Mốt của dấu hiệu là Mo=15

Nhận xét

_Có tất cả 20 giá trị trong đó có 4 giá trị khác nhau

_Có 3 học sinh làm bài với thời gian nhanh nhất là 10 phút

_Có 6 học sinh làm bài với thời gian chậm nhất là 17 phút

_Đa số các học sinh làm bài với thời gian từ 13 đến 15 phút

(MÌNH KHÔNG BIẾT GIẢI BÀI 2 , MONG 1 THIÊN TÀI NÀO ĐÓ CÓ THỂ GIẢI ĐƯỢC GIÚP MÌNH😊😊😊😊)

Các bạn góp ý bài giúp mình nha

                    

22 tháng 3 2020

a) -Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7

-Số các giá trị khác nhau là : 10 ; 13 ; 15 ; 17 .

b) -Ta có bảng tần số sau :

Giá trị (x) 10 13 15 17
Tần số (n) 3 4 7 6 N=20

-Nhận xét :

+ Thời gian làm bài trong 10 phút là ngắn nhất

+ Thời gian làm bài trong 17 phút là dài nhất

+ Chủ yếu thời gian các bạn làm xong bài là 15 phút

Chúc bn học tốt !

23 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14 a. Tìm dấu hiệu. b. Lập bảng “tần số” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Lập biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm...
Đọc tiếp

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học
sinh và ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 5 9
9 8 9 9 9 9 10 5 14 14
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong
bảng sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3. Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 9 6 8 4 10 7 7 10
4 7 10 3 9 5 10 8 4 9
5 8 7 7 9 7 9 5 5 8
6 4 6 7 6 6 8 5 5 6
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4. Số lượng học sinh nữ trong các lớp của một trường THCS được ghi lại trong
bảng sau:
17 18 20 17 15 16 24 18 15 17
24 17 22 16 18 20 22 18 15 18
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 5. Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của
tám số là 17. Tìm số thứ tám.
Bài 6. Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC).
a) Chứng minh: HB = HC
b. Tính độ dài đoạn AH?
c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: ΔHDE cân.
Bài 7. Cho ΔABC , kẻ AH ⊥ BC.
Biết AB = 5cm; BH = 3cm; BC = 10cm (hình vẽ).
a. Biết góc C= 30 0 . Tính góc HAC?
b. Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 8. Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung
điểm của AB và AC.
a. Chứng minh ΔABE= ΔACD .
b. Chứng minh BE = CD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh ΔKBC cân tại K.
d. Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC

0
I. trắc nghiệm Câu 7: △MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A.800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 8: △HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng: A. 8cm B. 16cm C. 5cm D. 12cm Câu 9: trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ? A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm II. tự luận Câu 1: thời gian giải một bài...
Đọc tiếp

I. trắc nghiệm

Câu 7: △MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:

A.800

B. 1000

C. 500

D. 1300

Câu 8: △HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng:

A. 8cm

B. 16cm

C. 5cm

D. 12cm

Câu 9: trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?

A. 11cm; 12cm; 13cm

B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 12cm; 9cm; 15cm

D. 7cm; 7cm; 5cm

II. tự luận

Câu 1: thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10 13 15 10 13 15 17 17 15 13

15 17 15 17 10 17 17 15 13 15

a. dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b. lập bảng "tần số" và tính số trung bình cộng.

c. tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 2: cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat{B}\) = 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a. Chứng minh: △EBD.

b. Chứng minh: △ABE là tam giác đều.

c. Tính độ dài cạnh BC.

(∼∼T^T m.n giúp mik giải bài tập với, mik cần gấp trong hôm nay ạ. Arigatou !∼∼)

4
28 tháng 3 2020

7A . 8C . 9C

28 tháng 3 2020

II. tự luận

Câu 2:

Chúc bạn học tốt!