K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

ầy)) thống kê thì để sau nhá hình đx

Hình như bạn vt ngược lm câu c trc câu b nhá

A B C D E

a) +) Xét Δ ABC cân tại A
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\end{matrix}\right.\) ( tính chất tam giác cân )

+) Xét Δ ADE có

AD = AE ( gt)

⇒ Δ ADE cân tại A

\(\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{CAB}}{2}\) (2) ( tính chất tam giác cân)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{BAC}=\widehat{ADE}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ DE // BC

c) +) Xét ΔABM và ΔACM có

AB = AC ( cmt)
AM : cạnh chung

BM = CM ( do M là trung điểm của BC)
⇒ ΔABM = Δ ACM (c-c-c)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)

+) Xét Δ AEM và Δ ADM có

AE = AD (gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( cmt)
AM : cạnh chung

⇒ Δ AEM = Δ ADM (c-g-c)

b) Theo câu trên ta có Δ AEM = Δ ADM

⇒ ME = MD ( 2 cạnh tương ứng)

Học tốt

~~ Thông cảm tại vừa ib vs mấy con bn vauwf trl ở olm nx => hơi lâu

Chiyuki Fujito

17 tháng 3 2020

Chương III : Thống kê

16 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của học sinh

Số các giá trị của dấu hiệu : 40

b) Bảng "tần số" :

Thời gian giải một bài toán(phút)45678910 
Tần số(n)36571045N = 40

Nhận xét :

+) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh chỉ nhận 7 giá trị khác nhau

+) Người giải nhanh nhất là 4 phút(có 3 học sinh)

+) Người giải chậm nhất là 8 phút(có 10 học sinh)


 

2 tháng 4 2022

a. Dấu hiệu ở đây là kết quả kiểm tra toán khảo sát môn toán giữa HK II , có khoảng 24 học sinh làm bài kiểm tra 

b.undefined

Nhận xét : có 24 giá trị , 8 giá trị khác nhau , giá trị lớn nhất là 10 nhỏ nhất là 3 , giá trị có tần số lớn nhất là 8 

Số trung bình là

 X = (3*1+4*2+5*3+6*5+7*3+8*6+9*1+10*3 ) / 24 = 6.83

m0 = 6

\(\text{a)Dấu hiệu:Điểm kiểm tra khảo sát Toán giữa học kì II}\)

\(\text{Số học sinh làm bài kiểm tra:24}\)

Giá trị(x)345761089 
Tần số(n)12335361N=24

\(\text{Nhận xét:Số các giá trị khác nhau là:8}\)

                  \(\text{Giá trị lớn nhất là:10}\)

                  \(\text{Giá trị nhỏ nhất là:3}\)

                  \(\text{Giá trị có tần số lớn nhất là:8 }\)

                  \(\text{Giá trị có tần số nhỏ nhất là:3,9}\)

\(c)\chi=\frac{3.1+4.2+5.3+6.5+7.3+8.6+9.1+10.3}{24}\approx6,8\)

\(M_0=8\)
 

19 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Dấu hiệu:

Thời gian giải toán của học sinh lớp 7 (tính bằng phút)

b) - Số bạn tham gia làm bài: 45

- Số các giá trị khác nhau: 8

c) Bảng tần số các giá trị:

Giá trị 3 4 8 7 10 6 5 9
Tần số 1 3 12 7 7 5 5 5

Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh nhất: 4 (phút)

- Thời gian giải toán chậm nhất: 10 (phút)

- Thời gian giải toán trong khoảng 5, 6, 7, 8, 9, 10 là chủ yếu

19 tháng 3 2020

Bài 2:

a) Ta thấy AD = AE (gt)

=> ΔADE cân tại A

=> ADE = (180o - DAE) : 2 (*)

Xét ΔABC cân tại A

=> ABC = (180o - DAE) : 2 (**)

Từ (*) và (**) => ADE = ABC

Mà 2 góc ở vị trí so le trong => DE // BC

b) Xét ΔDMB và ΔEMC có:

DB = EC (AD + DB = AE + EC)

DBM = ECM (ΔABC cân tại A)

MB = MC (M: trung điểm BC)

=> ΔDBM = ΔECM (c.g.c)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

c) Xét ΔAMD và ΔAME có:

AD = AE (gt)

AM: chung

MD = ME (c/m câu b)

=> ΔAMD = ΔAME (c.c.c)

18 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu là điểm bài thi học kì của 100 học sinh lớp 7 của một trường Trung học Cơ Sở Hòa Bình. Số các dấu hiệu là 100
b) Bảng tần số
 

Giá trị (x) 1 2 4 5 6 7 8 910111213141516171819 
Tần số (n) 2 1 2 4 6 8 9101311 8 8 4 6 3 2 3 1N=100

Nhận xét: Giá trị lớn nhất là 19, giá trị nhỏ nhất là 1; tần số lớn nhất là 13, tần số nhỏ nhất là 1.

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong bảng sau: 5 4 7 6 3 4 8 10 8 7 8 9 5 4 7 6 4 7 9 10 6 8 4 3 8 7 9 10 5 6 a. Tính số trung bình cộng. b. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau: 9 10 4 8 7 7 8 7 9 5 4 6 9 5 9 8 7 8 10 6 10 7 8 10 6 6 9 5 10 8 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị? b. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi trong
bảng sau:

5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

a. Tính số trung bình cộng.
b. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của học sinh lớp 7A, được ghi lại như sau:
9 10 4 8 7 7 8 7 9 5

4 6 9 5 9 8 7 8 10 6

10 7 8 10 6 6 9 5 10 8
a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
b. Tính giá trị trung bình cộng.
d. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Số cân của 45 học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)
Số cân (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 12 4 4 2 N = 45
a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
5 4 7 6 3 4 8 10 8 7
8 9 5 4 7 6 4 7 9 10
6 8 4 3 8 7 9 10 5 6

Bài 4: Quan sát bảng "tần số" sau và cho biết có nên dùng số trung bình cộng làm
"đại diện" cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị (x) 1 2 4 70 100

Tần số (n) 4 3 2 1 2 N = 12

0
19 tháng 2 2020

Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm)

7 có 6 tần số        8 có 5 tần số           5 có 4 tần số                                               a/các giá trị là   7 4 6 8 2 10 5 9

4 có 5 tần số       2 có 2 tần số          9 có 2 tần số

6 có 7 tần số        10 có 1 tần số

CÒN LẠI MÌNH KO BIẾT !!!!$$$

19 tháng 2 2020

a) dấu hiệu là số thời gian làm một bài tập vật lí của 30 hs. lớp có 30 hs làm bài

b)

GIÁ TRỊ (n)67891116
TẦN SỐ (x)469452

(N=30)

nhận xét:

giá trị lớn nhất:16

giá trị nhỏ nhất:6

giá trị có tần số lớn nhất:8

giá trị có tần số nhỏ nhất :16

số các giá trị:30

25 tháng 3 2022

`Answer:`

a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra khảo sát môn Toán giữa kỳ II. Số các giá trị: `30`

b. 

Giá trị (x)45678910
Tần số (n)1359642

c. \(\overline{X}=[\left(4.1\right)+\left(5.3\right)+\left(6.5\right)+\left(7.9\right)+\left(8.6\right)+\left(9.4\right)+\left(10.2\right)]:30=7,2\)

Mốt: `7`