Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI :
Ta có : \(D_{sắt}=7800kg\)/m3 ; \(D_{nhôm}=2700kg\)
Gọi khối lượng của hai vật là m
Thể tích của vật làm bằng sắt là :
\(V_{sắt}=\dfrac{m}{7800}\)
Thể tích của vật làm bằng nhôm là:
\(V_{nhôm}=\dfrac{m}{2700}\)
Ta lại có : \(d_n=10000N\)/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng sắt là :
\(F_{A1}=d_n.V_{sắt}=10000.\dfrac{m}{7800}\) (1)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm là :
\(F_{A2}=d_n.V_{nhôm}=10000.\dfrac{m}{2700}\) (2)
Từ (1) và (2) Ta có: \(\dfrac{m}{7800}< \dfrac{m}{2700}\)
=> \(F_{A1}< F_{A2}\)
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm lớn hơn
Do \(m_{Fe}=m_{Al}\Rightarrow D_{Fe}.V_1=D_{Al}.V_2\)
Mà \(D_{Fe}>D_{Al}\)
\(\Rightarrow V_1< V_2\)
Lại có \(F_{A_1}=d_n.V_1;F_{A_2}=d_n.V_2\)
\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật được xác định theo công thức :
Fa=d.V
Trong đó:
-d : trọng lượng riêng của nước
-V: phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật vì nó chìm hoàn toàn trong nước
Ta có :
-d' = \(\dfrac{m}{V}\) với d' : trọng lượng riêng của vật
m : là khối lượng của vật
-> V = m/d'
Vậy ,lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :
Fa = \(\dfrac{d.m}{d'}\)
Do : d và m không đổi nên Fa phụ thuộc vào d'
Kết luận :
-Vật nào có trọng lượng riêng lớn nhất thì lực đẩy Acsimet là nhỏ nhất
-Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ nhất thì lực đẩy Acsimet là lớn nhất
mà sắt có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm (78500(N/m3 )>27000 (N/m3) )
Nên lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào nhôm nhiều hơn
(Nhờ thầy @phynit xem nhé)
GIẢI :
Ta có : \(D_{sắt}=7800kg\)/m3 ; \(D_{nhôm}=2700kg\)
Gọi khối lượng của hai vật là m
Thể tích của vật làm bằng sắt là :
\(V_{sắt}=\dfrac{m}{7800}\)
Thể tích của vật làm bằng nhôm là:
\(V_{nhôm}=\dfrac{m}{2700}\)
Ta lại có : \(d_n=10000N\)/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng sắt là :
\(F_{A1}=d_n.V_{sắt}=10000.\dfrac{m}{7800}\) (1)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm là :
\(F_{A2}=d_n.V_{nhôm}=10000.\dfrac{m}{2700}\) (2)
Từ (1) và (2) Ta có: \(\dfrac{m}{7800}< \dfrac{m}{2700}\)
=> \(F_{A1}< F_{A2}\)
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật làm bằng nhôm lớn hơn
Bài làm :
Đề bài thiếu nhé : Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
Vì hai vật có cùng khối lượng ; khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên từ công thức V=m/D
=> Vsắt < Vnhôm
Vì FA = dnước . V
=> Lực đẩy Acsimet tác dụng lên nhôm lớn hơn