Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
----------
1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)
Fe hết, CuSO4 dư
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
------------------------------
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol
Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)
Fe dư, H2SO4 hết
\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.
Theo PTHH :
\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)
c)
Ta có :
\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\\ \dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15 \to Zn\ dư\\ n_{Zn\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)\\ m_{Zn\ dư} = (0,2 - 0,15).65 = 3,25(gam)\\ b) n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nha
Bài 1:dài nên lười
Bài 2:
Bài 3:
a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}\left(\frac{0,2}{1}\right)>n_{HCl}\left(\frac{0,3}{2}\right)\Rightarrow Zndư\)
\(n_{Zn}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}dư=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}dư=0,05.65=3,25\left(g\right)\)
b)\(n_{H2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 4:
\(Fe+CuSO4-->Cu+FeSO4\)
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(=>CuSO4\) dư.Tính theo n Fe
\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Bài 5:
a)\(Fe+H2SO4--->FeSO4+H2\)
\(n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
=>Fe dư
\(n_{H2}=n_{H2SO4}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b)chất còn lại là Fe dư và FeSO4
\(n_{Fe}=n_{H2SO4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}dư=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}dư=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(n_{FeSO4}=n_{H2SO4}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{FeSO4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Bài 6:
a)\(Zn+H2SO4-->ZnSO4+H2\)
b)\(n_{Zn}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
=>H2SO4 dư
\(n_{H2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)\(n_{H2SO4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}dư=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}dư=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 7: . Biết 1,5862???
Bài 8:
\(d_{\frac{SO3}{kk}}=\frac{80}{29}=2,75\)
Vậy SO3 nặng hơn kk 2,75 lần
\(d_{\frac{C3H6}{kk}}=\frac{42}{29}=1,45\)
Vậy C3H6 nặng hơn kk 1,45 lần