Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=tuổi ông
b=tuổi cháu
a-b=66
a=12b=>a-12b=0
Ta tìm được a(tuổi ông)=72; b(tuổi cháu)=6 tuổi
Giả sử nếu cháu 1 tuổi thì ông 12 tuổi
Vậy lúc đó ông hơn cháu số tuổi là : 12 - 1 = 11 ( tuổi )
Nhg ông hơn cháu 66 tuổi khi đó tuổi ông gấp số lần so vs tuổi cháu là :
66 : 11 = 6 ( lần )
Do vậy số tuổi ông là :
12 x 6 = 72 ( tuổi )
Số tuổi của cháu là :
1 x 6 = 6 ( tuổi )
Đ/s : Tuổi ông : 72 tuổi
Tuổi cháu : 6 tuổi
k mk nhé
1 năm = 12 tháng
Hiệu số phần = nhau:
12-1=11 phần
Tuổi ông là:
66:11x12=72 tuổi
Tuổi cháu là:
66:11=6 tuổi
cháu 12 tháng ông bằng 12 tuổi
lúc tuổi ông hơn cháu là :
12 - 1 = 11 ( tuổi )
thực ra tuổi ông chỉ gấp 6 lần tuổi cháu
66 : 11 = 6 ( lần )
thực ra tuổi ông là :
12 x 6 = 72 ( tuổi )
tuổi cháu là :
1 x 6 = 6 ( tuổi )
đáp số : ông 72 tuổi
cháu 6 tuổi
Giả sử nếu cháu 1 tuổi thì ông 12 tuổi
Vậy lúc đó ông hơn cháu số tuổi là : 12 - 1 = 11 ( tuổi )
Nhg ông hơn cháu 66 tuổi khi đó tuổi ông gấp số lần so vs tuổi cháu là :
66 : 11 = 6 ( lần )
Do vậy số tuổi ông là :
12 x 6 = 72 ( tuổi )
Số tuổi của cháu là :
1 x 6 = 6 ( tuổi )
Đ/s : Tuổi ông : 72 tuổi
Tuổi cháu : 6 tuổi
k mk nhé
Tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng . đổi 1 năm = 12 tháng vậy tuổi ông gấp tuổi cháu 12 lần.
ta có sơ đồ :
tuổi ông | --|--|--|--|--|--|--|--|--|--|--|
tuổi cháu | --| } hiệu = 66
Tuổi của cháu là :
66 : ( 12 - 1 ) * 1 = 6 ( tuổi )
Tuổi của ông là :
66 + 6 = 72 ( tuổi )
Đ / S : Cháu : 6 tuổi
Ông : 72 tuổi
Đỗ Khánh Ly
Giả sử nếu cháu 1 tuổi thì ông 12 tuổi
Vậy lúc đó ông hơn cháu số tuổi là: 12 - 1 = 11 ( tuổi)
Nhưng ông hơn cháu 66 tuổi khi đó tuổi ông gấp số lần so với tuổi của cháu:
66 : 11 = 6 ( lần)
Do vậy số tuổi của ông:
12 x 6 = 72 ( tuổi)
Số tuổi của cháu là:
1 x 6 = 6 ( tuổi)
Đáp số: tuổi ông: 72 tuổi
tuổi cháu: 6 tuổi
^^ Học tốt!
tham khảo
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
Giải Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi
Lúc đó ông hơn cháu : 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66:11=6).
Do đó thực ra tuổi ông là : 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là : 1 x 6 = 6 (tuổi) thử lại 6 tuổi = 72 tháng ; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số :Ông : 72 tuổi Cháu : 6 tuổi
Tuổi ông : 72 tuổi
Tuổi cháu : 6 tuổi
Thử lại đi xem đúng ko
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi
chúc bạn hok tốt
Giải: Gọi số có 1995 chữ số 7 là A. Ta có:
\(\frac{A}{15}=\frac{A}{3}\times\frac{A}{5}=\frac{A}{3}\times0,2\)
Một số chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3. Tổng các chữ số của A là 1995 x 7. Vì 1995 chia hết cho 3 nên 1995 x 7 chia hết cho 3.
Do đó A = 777...77777 chia hết cho 3.
1995 chữ số 7
Một số hoặc chia hết cho 3 hoặc chia cho 3 cho số dư là 1 hoặc 2.
Chữ số tận cùng của A là 7 không chia hết cho 3, nhưng A chia hết cho 3 nên trong phép chia của A cho 3 thì số cuối cùng chia cho 3 phải là 27. Vậy chữ số tận cùng của thương trong phép chia A cho 3 là 9, mà 9 x 2 = 18, do đó số A/3 x 0,2 là số có phần thập phân là 8.
Vì vậy khi chia A = 777...77777 cho 15 sẽ được thương có phần thập phân là 8.
1995 chữ số 7
Bài 2 :
Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi đó tương tự như cách giải bài toán
n chữ số a
1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A cho 15 như sau:
- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111, với n chia hết cho 3)
n chữ số 1
- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222, với n chia hết cho 3).
n chữ số 2
- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).
n chữ số 3
- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)
n chữ số 4
- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555, với n chia hết cho 3).
n chữ số 5
- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666, với n tùy ý)
n chữ số 6
- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777, với n chia hết cho 3)
n chữ số 7
- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888, với n chia hết cho 3)
n chữ số 8
- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999, với n tùy ý).
n chữ số 9
Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.
Bài 3:
Giải
Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi.
Lúc đó ông hơn cháu: 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66 : 11 = 6).
Do đó thực ra tuổi ông là: 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là: 1 x 6 = 6 (tuổi)
thử lại 6 tuổi = 72 tháng; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số: Ông: 72 tuổi
Cháu: 6 tuổi