\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Ta thấy dãy số trên khi quy đồng mẫu số chứa lũy thừa của 3 với số mũ lớn nhất là 34 => khi quy đồng mẫu số, các phân số đều có tử chia hết cho 3 chỉ có phân số 1/81 có tử không chia hết cho 3

=> S có tử không chia hết cho 3, mẫu chia hết cho 3, không là số tự nhiên (đpcm)

bài này còn có 1 vài cách nữa nhưng nó hơi dài nên mk lm cách này

1 tháng 6 2018

b,\(D=2.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{n.\left(n+2\right)}\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{n.\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+2}\)

\(\Rightarrow D=1-\frac{1}{n+2}=\frac{n}{n+2}< \frac{n+2}{n+2}=1\left(1\right)\)

\(\Rightarrow D=\frac{n}{n+2}>0\left(2\right)\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow0< D< 1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

20 tháng 7 2020

a,\(C>0\)

\(C=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}< 9;\frac{1}{11}< 1\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

\(\Rightarrow A\notinℤ\)

c,\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

Ta quy đồng 3 số đầu

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}>\frac{6.2}{12}=1\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{8}+\frac{2}{10}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}< \frac{6.2}{6}=2\)

\(1< E< 2\)

\(E\notinℤ\)

21 tháng 7 2020

\(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)

=>\(N=\frac{13860}{41580}+\frac{10385}{41580}+\frac{8316}{41580}+\frac{11880}{41580}+\frac{9240}{41580}+\frac{7560}{41580}\)

=>\(N=\frac{61251}{41580}\)

=>N ko phải là số nguyên (đpcm)

HỌC TÔT :) 

31 tháng 5 2016

1.

a.

\(\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{35-21-15}{105}\)

\(=-\frac{1}{105}\)

b.

\(\frac{3}{5}-\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{3}{5}-\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{12-15+10}{20}\)

\(=\frac{7}{20}\)

c.

\(\frac{4}{7}-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)\)

\(=\frac{4}{7}-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{60-42-35}{105}\)

\(=-\frac{17}{105}\)

2.

a.

\(S=-\frac{1}{1\times2}-\frac{1}{2\times3}-\frac{1}{3\times4}-...-\frac{1}{\left(n-1\right)\times n}\)

\(S=-\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\times n}\right)\)

\(S=-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(S=-\left(1-\frac{1}{n}\right)\)

\(S=-1+\frac{1}{n}\)

b.

\(S=-\frac{4}{1\times5}-\frac{4}{5\times9}-\frac{4}{9\times13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right)\times n}\)

\(S=-\left(\frac{4}{1\times5}+\frac{4}{5\times9}+\frac{4}{9\times13}+...+\frac{4}{\left(n-4\right)\times n}\right)\)

\(S=-\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

\(S=-\left(1-\frac{1}{n}\right)\)

\(S=-1+\frac{1}{n}\)

Chúc bạn học tốtok

 

23 tháng 1 2016

chứng minh tổng trên không phải số tự nhiên nha

20 tháng 1 2017

a) Đặt \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}=k\)

\(\Rightarrow k=\frac{x}{a+2b+c}=\frac{2y}{4a+2b-2c}=\frac{z}{4a-4b+c}=\frac{x+2y+z}{a+2b+c+4a+2b-2c+4a-4b+c}=\frac{x+2y+z}{9a}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{x+2y+z}=\frac{k}{9}\)

Tương tự :\(\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}=\frac{k}{9}\)

Vậy ..........

20 tháng 1 2017

minh khong biet