Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
câu 2:
N = (2 x 5100)/3,4 = 3000 Nu
H = N + G => G = X = 3600 - 3000 = 600 Nu
A = T = 900 Nu
a. A% = T% = A/N x 100% = 900/3000 x 100% = 30%
G% = X% = 20%
b. sau đb tăng thêm 2 lk => dạng đb thêm 1 cặp Nu A - T
Đột biến dạng mất hoặc thêm 1 cặp nu làm ảnh hưởng đến toàn bộ các bộ 3 từ vị trí bị đột biến trở về sau do khung đọc các bộ 3 bị dịch chuyển nên gọi là đột biến dịch khung.
câu 3: 1600 cá chép được thu hoạch = số hợp tử = số trứng thụ tinh = số tt thụ tinh
a.
số tb sinh tinh = (1600/50%) x 100% = 3200 tb
số tb sinh trứng = (1600/20%) x 100% = 8000 tb
b. số tb tạo thành
- 4 tb sinh tinh => số tb tạo thành = 4 x 3200 = 12800 tinh trùng
- 8 tb sinh trứng => 8 x 8000 = 64000 trứng
a.
2T + 3X = 2376
16T - 9X = 0
-> A = T = 324, G = X = 576
Sau đột biến tỉ lệ X : T ≈ 1,8, chiều dài không đổi -> Thay thế 2 cặp A - T bằng G - X
-> A = T = 324 -2 = 322, G = X = 576 + 2 = 579
b.
Đột biến thuộc đột biến gen
Đột biến làm thay đổi nhiều nhất 2 aa trong phân tử protein mã hóa
c.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại A và T giảm:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc loại G và X tăng:
Amt = Tmt = 2 . (23 - 1) = 14
Đáp án A
10 tế bào trứng tham gia giảm phân tạo ra 10 trứng.
Số thể cực tạo thành là: 10 × 3 = 30 (thể cực)
Số trứng không được thụ tinh là 8 trứng
Số NST bị tiêu biến là: (30 + 8) × n = 38 × 10 = 380 (NST)
Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ
a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)
b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256
Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực
Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao
số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256
a, số tinh trùng được tạo ra là : 32x4=128 tinh trùng
số trứng được tạo ra là:16x1=16 trứng
H của tinh trùng: \(\frac{8}{128}\) x100%= 6.25%
H của trứng:\(\frac{8}{16}\)x100%=50%
b,vì tạo ra 8 hợp tử =>số tinh trùng k ddc thụ tinh= 128-8=120
vì trong các hợp tử tạo thành có 64 NST đơn=> 2n= 64/8=8 =>n=4
số NST đơn trong các tinh trùng k dc thụ tinh là: 120x4=480 NST đơn
--> số trứng tham gia thụ tinh = 2000:80% = 2500
---> Số tinh trùng tham gia tt = 2000: 20% = 10000
b, Số TB sinh tinh cần đủ = Số tinh trùng sinh ra cần đủ :4 = 10000:4 = 2500
Số TB sinh trứng cần đủ = Số trứng tham gia thụ tinh cần đủ = 2500
c, Số NST đơn trong
các trứng không dc thụ tinh là n. (2500 - 2000) = 7000
các tinh trùng k dc thụ tinh là n.(10000- 2000) = 112000