\(^2\) -...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(4x^2-6x\)

\(=2x\cdot2x-2x\cdot3\)

\(=2x\left(2x-3\right)\)

b) Ta có: \(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\cdot3x^2+3x^2y^3\cdot y\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có: \(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\cdot x^2-x\cdot2x+5\cdot x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

d) Ta có: \(3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=3x\cdot\left(x-1\right)+5\cdot\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\)

e) Ta có: \(2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=2\cdot\left(x+1\right)\cdot x^2+2\cdot\left(x+1\right)\cdot2\)

\(=2\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+2\right)\)

f) Ta có: \(-3x+6xy+9xz\)

\(=9xz+6xy-3x\)

\(=3x\cdot3z+3x\cdot2y-3x\cdot1\)

\(=3x\left(3z+2y-1\right)\)

Bài 2:

a)Xét hình thang ABCD(AB//CD) có

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒EF//AB//CD và \(EF=\frac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

EK//DC(EF//DC, K∈EF)

Do đó: K là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒AK=KC(đpcm)

b) Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

K là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{10}{2}=5cm\)

Ta có: \(EF=\frac{AB+DC}{2}\)(cmt)

nên \(EF=\frac{4+10}{2}=7cm\)

Ta có: K nằm giữa E và F(E,K,F thẳng hàng)

nên EK+KF=EF

⇒KF=EF-EK=7-5=2cm

Vậy: EK=5cm; KF=2cm

7 tháng 7 2017

â. (A+B)2 = A2+2AB+B2

b. A2 – B2= (A-B)(A+B)

c. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

d. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)

e. cái này bạn phải chú ý cách sắp xếp mà sx nó lại \(x^6-2x^3y+y^2\) (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

f. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

24 tháng 10 2017

a) x2+6xy+9y2 = x2+2.x.3y+(3y)2 = (x+3y)2

b) x2-\(\dfrac{1}{4}\)= x2- (\(\dfrac{1}{2}\))2 = (x-\(\dfrac{1}{2}\))(x+\(\dfrac{1}{2}\))

c) x2 -10x+25 = x2 -2.x.5+52 = (x-5)2

d) 8x3+27y3 = (2x)3+(3y)3 = (2x+3y)[(2x)2 -2x.3y+(3y)2]

e) x6 +y2 -2x3y = x6-2x3y +y2 = (x3)2 -2x3y +y2 = (x3 -y)2

f) x3 +9x2y +27xy2 +27y3 = x3 +3.x2.3y +3.x.(3y)2 +(3y)3 = (x+3y)3

12 tháng 4 2020

a/ \(\left|\frac{3x-6}{1-2x}\right|=x-2\) \(\left(x\ne\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3x-6}{1-2x}=x-2\\\frac{3x-6}{1-2x}=2-x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=\left(x-2\right)\left(1-2x\right)\\3x-6=\left(2-x\right)\left(1-2x\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-6=x+4x-2-2x^2\\3x-6=-x-4x+2+2x^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x^2+2x+4=0\\2x^2-8x+8=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

KL: .............

b/ Tương tự

Bài 1: Rút gọn biểu thức a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\) b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\)) b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\) c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\) d. x\(^2\)-x-12 e. 2x\(^2\)+x-6 f. 3x\(^2\)+2x-5 g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3 Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N a) A= x\(^2\)+4x+9 b) B= 2x\(^2\)-20x+53 c) M= 1+6x-x\(^2\) d) N=...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn biểu thức

a. (5+3x)(x-2)-3(x+3)\(^2\)

b. (x\(^2\)-1)(x+2)-(x-2)(x\(^2\)+2x+4)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a. (x+y)\(^2\)+(x\(^2\)-y\(^2\))

b. -4x\(^2\)+25+4xy-y\(^2\)

c. x\(^2\)-2xy+y\(^2\)-z\(^2\)+2zt-t\(^2\)

d. x\(^2\)-x-12

e. 2x\(^2\)+x-6

f. 3x\(^2\)+2x-5

g. x\(^3\)+2x\(^2\)-3

Bài 3: Tìm GTNN của biểu thức A,B và GTLN của biểu thức M,N

a) A= x\(^2\)+4x+9

b) B= 2x\(^2\)-20x+53

c) M= 1+6x-x\(^2\)

d) N= -x\(^2\)-y\(^2\)+xy+2x+2y

Bài 4: Tìm số

a) Tìm a để x\(^4\)-x\(^3\)+6x\(^2\)-x+a chia hết cho x\(^2\)-x+5

b) Tìm giái trị nguyên của n để 3n\(^3\)+10n\(^2\)-5 chia hết cho 3n+1

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức

a) A= x\(^3\)-y\(^3\)-3xy với x-y=1

b) B= x\(^4\)+y\(^4\) với x,y là các số dương thỏa xy= 5, x\(^2\)+y\(^2\)=18

c) C= x\(^3\)-3xy(x-y)-y\(^3\)-x\(^2\)+2xy-y\(^2\) với x-y=7

d) D=x\(^{2013}\)-12x\(^{2012}\)+12x\(^{2011}\)-...+12x\(^3\)-12x\(^2\)+12x-2013 với x

Ai biết bài nào thì giải hộ em với ạ TvT

2
21 tháng 10 2019

Bài 3:

a) ta có: \(A=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5=\left(x+2\right)^2+5\)

Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy: GTNN của đa thức \(A=x^2+4x+9\) là 5 khi x=-2

b) Ta có: \(B=2x^2-20x+53\)

\(=2\left(x^2-10x+\frac{53}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2-10x+25+\frac{3}{2}\right)\)

\(=2\left[\left(x-5\right)^2+\frac{3}{2}\right]\)

\(=2\left(x-5\right)^2+2\cdot\frac{3}{2}\)

\(=2\left(x-5\right)^2+3\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^2+3\ge3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(2\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy: GTNN của đa thức \(B=2x^2-20x+53\) là 3 khi x=5

c) Ta có : \(M=1+6x-x^2\)

\(=-x^2+6x+1\)

\(=-\left(x^2-6x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-10\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2-10\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2+10\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi

\(-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy: GTLN của đa thức \(M=1+6x-x^2\) là 10 khi x=3

21 tháng 10 2019

Bài 2:

a) \(\left(x+y\right)^2+\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right).\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right).\left(x+y+x-y\right)\)

\(=\left(x+y\right).2x\)

c) \(x^2-2xy+y^2-z^2+2zt-t^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(z^2-2zt+t^2\right)\)

\(=\left(x-y\right)^2-\left(z-t\right)^2\)

\(=\left[x-y-\left(z-t\right)\right].\left(x-y+z-t\right)\)

\(=\left(x-y-z+t\right).\left(x-y+z-t\right)\)

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 12 2018

1.

a) \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

10 tháng 12 2018

Bài 1:

a, \(x\left(x+4\right)+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)+\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-4\) hoặc \(x=-1\)

b, \(x\left(x-3\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=3\) hoặc \(x=-2\)

Bài 1. Tính: a, 3x . (\(5x^2\) - 2x + 1) b, (\(5x^4\) - \(3x^3 + x^2\) ) : 3.2 Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử a, \(x^2 - 2xy + y^2\) b, \(x^2 - 4xy - y^2 + 4\) c, \(2x^2 + 5x\) Bài 3. Tìm x,y thỏa mãn đẳng thức a, \(3x^2 + 3y^2 + 4xy + 2x - 2y + 2 = 0\) b, với a,b,c,d là dương chứng minh rằng: \(\dfrac{a}{b+c}\) + \(\dfrac{b}{c+d}\)+ \(\dfrac{c}{d}\)+ \(\dfrac{d}{a+b}\) > 2 Bài 4: cho biểu thức : A= \(\dfrac{x^2-2x+1}{x^{2-1}}\) a, tìm...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:

a, 3x . (\(5x^2\) - 2x + 1)

b, (\(5x^4\) - \(3x^3 + x^2\) ) : 3.2

Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử

a, \(x^2 - 2xy + y^2\)

b, \(x^2 - 4xy - y^2 + 4\)

c, \(2x^2 + 5x\)

Bài 3. Tìm x,y thỏa mãn đẳng thức

a, \(3x^2 + 3y^2 + 4xy + 2x - 2y + 2 = 0\)

b, với a,b,c,d là dương chứng minh rằng: \(\dfrac{a}{b+c}\) + \(\dfrac{b}{c+d}\)+ \(\dfrac{c}{d}\)+ \(\dfrac{d}{a+b}\) > 2

Bài 4: cho biểu thức : A= \(\dfrac{x^2-2x+1}{x^{2-1}}\)

a, tìm điều kiện để A xác định

b, Rút gọn biểu thức A.

Bài 5. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = \(^{90^0}\), AH là đường cao. Gọi D là điểm đối xứng của H qua AB, E là điểm đối xứng của H qua AC. I là giao điểm của AB và DH. K là giao điểm của AC và HE.

a, tứ giác AIHK là hình gì? Vì sao?

b, chứng minh D,A,E thẳng hàng.

Giúp mình với mình đag cần gấp.

2
31 tháng 12 2018

câu 4:

a) ĐK: x≠ 0

b) \(A=x^2-x+1\)

sa thì sửa

Cúc bạn học tốthihi

15 tháng 12 2022

Bài 5:

a: H đối xứng với D qua AB

nên HD vuông góc với AB tại trung điểm của HD

=>AB là phân giác của góc HAD(1)

H đối xứng với E qua AC

nên HE vuông góc với AC tại trung điểm của HE

=>AC là phân giác của góc HAE(2)

Xét tứ giác AIHK có

góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ

nên AIHK là hình chữ nhật

b: Từ (1), (2) suy ra góc EAD=2*90=180 độ

=>E,A,D thẳng hàng

10 tháng 3 2020

1)Nhân vào ta sẽ đc VT=\(x^4-y^4+x^2y^2-x^2y^2+xy^3-x^3y-xy^3+x^3y=x^4-y^4\)

2) \(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)+1=\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

Đặt y=\(x^2+2x\).Ta sẽ đc : \(y\left(y+2\right)+1=y^2+2y+1=\left(y+1\right)^2=\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x+1\right)^4\)

3/Theo đề ta có: \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)-2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy Ta có \(a^4+b^4+c^4=3a^4=3\Rightarrow a=b=c=1\)

18 tháng 7 2019

a. \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5x-3x}{2}\)
\(\Leftrightarrow2.\left(5x-2\right)=3.\left(5x-3x\right) \)
\(\Leftrightarrow10x-4=15x-9x\)
\(\Leftrightarrow4x=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy...
b. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\left(1\right)\)

MC = 36.
pt (1) <=>
\(\frac{3\left(10x+3\right)}{36}=\frac{36}{36}+\frac{4\left(6+8x\right)}{36}\)
=> 3.(10x+3) = 36 + 4(6+8x)
<=> 30x+9 = 36+24+32x
<=> -2x = 51
<=> x = \(\frac{-51}{2}\)
Vậy...
c. \(\frac{7x-1}{6}+2=\frac{16-x}{5}\left(2\right)\)
MC = 30.
pt (2) <=>
\(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> 5(7x-1) + 60x = 6(16-x)
<=> 35x-5 + 60x = 96-6x
<=> 101x = 101
<=> x = 1

Vậy...
d. \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=5\) (3)
MC = 12.
pt (3)<=>
\(\frac{6\left(3x+2\right)}{12}-\frac{2\left(3x+1\right)}{12}=\frac{60}{12}\)
=> 6(3x+2) - 2(3x+1) = 60
<=> 18x+12 - 6x-2 = 60
<=> 12x = 50
<=> x = \(\frac{25}{6}\)

Vậy...
e. \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\) (4)
MC = 30.
pt (4) <=>
\(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)
=> 6(x+4) - 30x + 120 = 10x - 15(x-2)
<=> 6x+24 - 30x + 120 = 10x - 15x+30
<=> -19x = -114
<=> x = \(\frac{114}{19}=6\)

Vậy...


18 tháng 7 2019

ai làm ơn giúp tớ đi mà TwT

\(x^2-6x+8=x^2-6x+9-1\\ =\left(x-3\right)^2-1\\ =\left(x-3+1\right)\left(x-3-1\right)=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)

b)

\(4x^2-7x+3=4x^2-4x-3x+3\\ =4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(4x-3\right)\)

c)

\(\left(3x-1\right)^2-\left(2x-3\right)^2=\left(3x-1+2x-3\right)\left(3x-1-2x+3\right)\\ =\left(5x-4\right)\left(x+2\right)\)