K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Bài 1: \(PT:2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)

Chất rắn là Fe2O3

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(OH)3=2.nFe2O3=0,3(mol)

=> mFe(OH)3=n.M=0,3.107=32,1(g)

26 tháng 12 2017

Bài 1:

2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,15.2=0,3mol\)

x=\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3.107=32,1gam\)

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
30 tháng 10 2016

nFe=0.1mol

bt nto Fe nFe=nFe(NO3)3=0.1mol

-> mFe(NO3)3=0.1*242=24.2g

14 tháng 7 2017

Đặt số mol của NaI và NaBr trong hỗn hợp A là x và y .

\(m_A=\left(150x+103y\right)\)

A tác dụng với Br2 vừa đủ :

\(2NaI\left(x\right)+Br_2-->2NaBr\left(x\right)+I_2\)

- Muối X là NaBr \(=\left(x+y\right)mol\)

Hay : 47x = a (1)

- Dung dịch B là NaBr .

Dung dịch B tác dụng với Clo vừa đủ :

\(2NaBr\left(x+y\right)+Cl_2-->2NaCl\left(x+y\right)+Br_2\)

- Muối Y là NaCl \(=\left(x+y\right)mol\)

Ta có ;

\(103\left(x+y\right)-58,5\left(x+y\right)=a\)

\(\Leftrightarrow103x+103y-58,5x-58,5y=a\)

\(\Leftrightarrow44,5x+44,5y=a\)

\(\Rightarrow44,5\left(x+y\right)=a\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) có :

\(2,5x=44,5y->\dfrac{x}{y}=\dfrac{44,5}{2,5}=\dfrac{17,8}{1}\)

Tỉ lệ khối lượng :

\(\dfrac{m_{NaI}}{m_{NaBr}}=\dfrac{150.17,8}{103.1}=\dfrac{2670}{103}\)

\(=>\%NaI=\dfrac{2670}{2773}=0,9269->96,29\%\)

\(\%NaBr=\dfrac{103}{2773}=0,0371->3,71\%\)

... hiha

18 tháng 7 2017

làm xong cho cái icon cười chảy nước mắt ... sao kì zọ ?

6 tháng 12 2016

nN2 = 0,03

m muối - mkim loại = mNO3

=> mNO3 = 54,9-7,5 = 47,4(g)

=> nN(trong muối) = nNO3 = \(\frac{47,4}{62}=0,764mol\)

BT nguyên tố N => nHNO3 = nN(trong muối) +nN2 = 0,764 + 0,03.2 = 0,824 mol

=> V = 0,824 (l)