K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

X có tổng số electron là 19.

=> X là Kali (Z=19)

=> CTHH tạo bởi X và Oxi là K2O, X và Clo và KCl, X và Nito là K3N

Bài 2: 

Z(X)= 2+8+18+ 7= 35

=> X là Brom

CT hợp chất giữa:

+ X và Natri : NaBr

+ X và Canxi: CaBr2

20 tháng 8 2019

Ai nhanh nhất mk tk cho 5 lần lun (mk có nhiều nick)

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

18 tháng 9 2021

Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.

Ta có Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3.

=>X hóa trị 3

=> công thức với NO3 là 

X(NO3)3 

phân tử khối bằng 213đvC.

=>X+14.3+16.3.3=213

=>X=27 (nhôm )Al

=> công thức là Al2O3, Al(NO3)3

 

17 tháng 12 2022

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

a) M = 2.40 = 80 (g/mol)

b) CTHH: XO3

=> MX + 3.16 = 80

=> MX = 32(S)

=> CTHH: SO3

1 tháng 9 2021

XY

1 tháng 9 2021

X hoá trị 2

Y cũng hoá trị 2

Nên cthh là XY

31 tháng 7 2021

Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III

Tương tự: \(HY\)

Áp dụng công thức Hoá trị ta được:

\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)

=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)