K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019


1.Một mặt người bằng mười mặt của

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

5. Không thầy đố mày làm nên

6. Học thầy không tày học bạn

7. Thương người như thể thương thân

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

9.Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

10Cá không ăn muối cá ươn,
Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

18 tháng 2 2019

Bài 3:

1.Một mặt người bằng mười mặt của

Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người


2. Cái răng, cái tóc là góc con người

Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.


3. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.


4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …


5. Không thầy đố mày làm nên

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.


6. Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.

XÃ HỘI

1. Nước đổ lá khoai.


2. Đèn soi ngọn cỏ.


3. Chó cắn áo rách.


4. Giơ cao, đánh sẽ.


5. Giầu điếc, sang đui.


6. No nên bụi, đói nên ma.

23 tháng 6 2016

Văn học dân gian là kho kinh nghiệm quý báu về đời sống của dân tộc ta. Trọng kho tàng đó có hai câu lục bát rất hay, thường được truyền tụng :  

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Bầu là một loại cây leo có sức phát triển nhanh, cho nhiều trái lớn để dùng làm thực phẩm thay rau xanh trong mùa nắng. Trái bầu non có vị ngọt, nấu canh ăn ngon và mát. Cạnh đó, bí cũng là một loại cây leo, bí cũng cho trái ăn thay rau, nhưng trái bí nhò hơn trái bầu. Hai loại cây này có hình dáng rất giống nhau, điều kiện sinh hoạt cũng như nhau nêru nhiều khi người nông dân thường gieo giông bầu và bí cùng một nơi, cho leo cùng một giàn. Trong hai câu này, người ta đưa ra những hình ảnh rất giẩn dị, gần gũi với đời sống nông thôn Việt Nam: bầu, bí khác giống nhau nhưng chung một giàn. Vậy cha ông ta muôn nói lên điều gì từ những hình ảnh này ?

Khi cất lên câu ca :  

Bầu ơi thương lấy bí cùng 

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.



bn lp mấy z

23 tháng 6 2016

Mình lớp 7 có gì không bạn?

17 tháng 3 2020

Ý nghĩa

1. Chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

2.Có chăm chỉ, nỗ lực thì mới có thành công, ko có j thành công nếu chúng ta lười biếng.

3.Hình thức bên ngoài thể hiện nhân cách bên trong.

4.thể hiện sự đoàn kết , cũng cùng đau cùng bỏ cỏ cùng chia sẻ bên cạnh chứ không bỏ rơi.

5. ám chỉ những người bạn có chung chí hướng, mục đích sẽ tìm đến nhau để kết bạn cho dù mục đích đó là tốt hay xấu. Còn điều ngược lại không xảy ra vì lý do rất đơn giản, những người không hợp nhau sẽ không thể kết bạn và chơi với nhau được.

6.ở một xã hội nào thì ta sẽ bị ảnh hưởng bởi nó.

Bài học

1. Ăn uống theo kiểu bơ bải không ra bữa, tay cầm cái bát không ra đầy ra vơi…còn nói năng thì lí nhí, nhát gừng…làm cho người nghe khó hiểu.

2. Chăm chỉ,cố gắng học tập và làm việc thì sau này sẽ đạt được thành quả mà mình mong muốn.

3.Cần có ý thức để hoàn thiện mình từ nhứng thứ nhỏ nhất.

4.Cần có lòng thương, đoàn kết giữa người với người

5.Cần chọn bàn mà chơi

6.Nói về sự quan trọng của sự lựa chọn môi trường sống.

Chúc bạn học tốt!!!!

a/    Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.       Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy xáo măng....có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...] Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...-Từ 'tôi' trỏ ai ?-Nhờ đâu em biết được điều đó ?-Chức năng ngữ pháp...
Đọc tiếp

a/    Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
       Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
 -Thằng Thành, con Thủy đâu ? [...]
 Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo ...

-Từ 'tôi' trỏ ai ?
-Nhờ đâu em biết được điều đó ?
-Chức năng ngữ pháp của từ 'tôi' trên các câu trên là gì ?

b/ Đồn rằng quan tướng có danh,
Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
   Ban khen rằng: "Ấy mới tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

-Từ "Ấy" trỏ gì ?
-Nhờ đâu mà em hiểu được nghĩa của chúng ?
-Chức năng ngữ pháp của từ này là gì ?

c/-Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ ra à ? Sao anh ác thế !

-Từ "Sao" được sử dụng để làm gì ?

1
2 tháng 10 2016

a) từ "tôi" trỏ : con cò , Thành

    chức năng ngữ pháp : làm phụ ngữ , chủ ngữ

b) từ "ấy" trỏ : quan

     nhờ : ngữ cảnh

c) từ " sao" đc sử dụng để hỏi về hoạt động

Bài 1: Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới: 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:

1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:

- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người

- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống

2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?

3. Nhận xét về câu tục ngữ: Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

4. So sánh hai câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.

5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?

0
Bài 1: Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới: 1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đọc các câu tục ngữ sau và hoàn thành yêu cầu bên dưới:

1. Một mặt người bằng mười mặt của. 2. Cái răng, cái tóc là góc con người. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. 4. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 5. Không thầy đố mày làm nên. 6. Học thầy không tày học bạn 7. Thương người như thể thương thân. 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 9. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

( Theo SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Xếp các câu tục ngữ trên thành các nhóm theo nội dung phù hợp:

- Tục ngữ về vẻ đẹp và phẩm chất của con người

- Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

- Tục ngữ về quan hệ ứng xử và đạo lí cuộc sống

2. Trong các câu tục ngữ trên, những câu nào là câu rút gọn? Cho biết các câu đó được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn đó là gì?

3. Nhận xét về câu tục ngữ: Cái răng cái tóc là góc con người”, có ý kiến cho rằng người xưa quá coi trọng hình thức bề ngoài. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

4. So sánh hai câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên. - Học thầy không tày học bạn.

Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng mang ý nghĩa bổ sung cho nhau.

5. Cho biết phương thức biểu đạt của các câu tục ngữtrên. Trong số các câu tục ngữ đó, những câu nào có sử dụng phép so sánh?

0
30 tháng 4 2017

1.Từ xưa tới nay, tục ngữ đã cho ta bao lời khuyên, bao kinh nghiệm quý giá. Một trong những kinh nghiệm bổ ích đó là mối quan hệ giữa phẩm chất đạo đức con người với hình thức bề ngoài. Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ:


“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.


Tước tiên, ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ đã đưa ra hai hình ảnh cụ thể “gỗ và nước sơn”. Gỗ là vật liệu để làm nên đồ vật. Gỗ tốt sẽ làm nên những vật dụng tốt. Gỗ xấu sẽ làm nên những vật dụng chóng hư hỏng. Nước sơn là vật liệu để quét lên đồ vật làm cho đò vật thêm đẹp, thêm bền. Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” muốm khẳng định: khi đánh giá độ bền của một vật dụng, chúng ta phải chú ý đến chất lượng gỗ để tạo nên đồ vật ấy, chứ không nên chỉ đánh giá bề ngoài của lớp sơn. Từ ý nghĩa rất thực trong cuộc sống, tác giả dân gian đã đề cao phẩm chất đạo đức của con người là quan trọng hơn tất cả vẻ đẹp của hình thức bên ngoài.

Tại sao ông cha ta lại nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn:”? Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đề cao lối sống đạo đức, nhân cách của con người. Một con người có phẩm chất đạo đức tốt thì trong bất kì hoàn cảnh nào, trong bất kì công việc nào họ cũng hoàn thành một cách tốt đẹp. Trái lại, một con người chỉ chú ý đến hình thức bên ngoài mà quên đi nhân cách, đạo đức và lối sống thì con người đó sẽ bị mọi người xa lánh. Vì vậy, một người có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt bao giờ cũng được mọi người quý trọng tin yêu. Ông cha ta đã từng nói: “Cái nết đánh chết cái đẹp”, quả không sai. Và nếu, một người nào đó vừa có phẩm chất đạo đức tốt lại có hình thức bề ngoài lịch sự, nhã nhặn thì con người đó càng được tôn trọng hơn.. Nội dung quyết định hình thức, và hình thức góp phần nâng cao giá trị của nội dung.

Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, học sinh chúng ta phải làm gì để có được phẩm chất đạo đức tốt ? Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sao cho tốt. Phải “Học ăn, học nói, học gói, học mở” để hoàn thiện nhân cách của người học trò ….Và trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có thể rèn luyện để làm cho phẩm chất của mình ngày càng tốt hơn góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn.

Câu tục ngữ thực sự là một bài học quý giá để mỗi học sinh chúng ta nhận rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc tu dưỡng đạo đức, rèn luyện nếp sống văn minh.
2.https://hoc24.vn/hoi-dap/question/205139.html
Mất công tìm rồi đấy, tích cho tui đi

23 tháng 8 2016

 

 Câu văn trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là:

 

“Đi đi con, hãy can đảm lân, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
 

 

 

19 tháng 8 2017

1)Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.

Câu 2:
Tâm trạng mẹ:
_ không ngủ được
_ Mẹ không được tập chung được việc gì cả, mẹ xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con
_ Mẹ lên giường trằn trọc bởi nhớ lại thuở học trò của mình
=>Như vậy mẹ thao thức không ngủ triền miên suy nghĩ
Tâm trạng của đứa con:
_ Giấc ngủ đến với con thật dễ dàng
_ Không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện mai thức dậy cho kịp giờ
=>Còn con thì thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.

3:Câu nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ đó là câu cuôi: "thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra"

16 tháng 2 2020

để mk suy nghĩ cái

16 tháng 2 2020

a. - Chăm chỉ mài sắt thì nó sẽ mòn dần và trở thành 1 cây kim

- Tính kiên trì

b.

- Tình đoàn kết

c

- Chọn bạn mà chơi

d - Bằng nghĩa với Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

- Nói về sự tác động về môi trường sống ,nếu ai đó sống trong môi trường côn đồ ắt họ sẽ bạo lực ,ai đó sống trong môi trường gia giáo nề nếp thì họ sẽ ngoan ngoãn . Câu tục ngữ thể hiện sự quan trọng việc chọn môi trường sống .