Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, < Bạn tự làm>
b,Đổi 1,2 tấn =1200 kg; 32,4 km/h=9m/s; 68,4km/h=19m/s
Gia tốc của ô tô là
\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{19^2-9^2}{2\cdot70}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)
Chiếu lên Ox :
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m\cdot a}{m\cdot g}\)
\(\Rightarrow\mu=\dfrac{2400-1200\cdot2}{1200\cdot10}=0\)
Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D
Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B
bài 4
giải
vận tốc cực đại trong quá trình rơi đạt được là lúc vật chạm đất (z=0)
ta có \(m.g.h=0,5.mv^2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
bài 3
giải
ta có: m.g.h=2Wđ=1.0,5.m.\(v^2\Rightarrow v=\sqrt{g.h}\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{10.20}=10\sqrt{2}m/s\)
Chọn hệ quy chiếu với gốc tọa độ và gốc thời gian là nơi và lúc ô tô bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động
Gia tốc của ô tô là:
`a = (v-v_0)/(\Deltat) = (20-15)/10 = 0,5 (m//s)`
Quãng đường ô tô đi được là:
`s = v_0 \Deltat + 1/2 a (\Deltat)^2 = 15.10 + 1/2 . 0,5 . 10^2 = 175(m)`.
bài 9 :
v0 =20m/s; v=30m/s;g =10m/s
a) \(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{30^2-20^2}{2.10}=25\left(m\right)\)
b) \(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=450m\left(J\right)\)
W= m.10.Hmax
=> Hmax= 45(m)
c) \(W_đ=3W_t\rightarrow W_t=\frac{1}{3}W_đ\)
Có: W = Wt +Wđ
<=> W = \(\frac{4}{3}W_đ=\frac{4}{3}.\frac{1}{2}.m.v^2\)
<=> 450m = \(\frac{2}{3}\)mv2
=> \(v=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
bài 10:
\(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=\frac{1}{2}m10^2+m.10.10=150m\left(J\right)\)
a) \(W=mgH_{max}=m.10.H_{max}\)
<=> 150m=m.10Hmax
=> Hmax = 15(m)
C2 : \(v^2-v_0^2=2gs\Leftrightarrow0^2-10^2=-2.10s\)
=> s =5 (m)
=> Hmax = 10+5 =15(m)
b) \(W=W_đ+W_t\); \(W_đ=3W_t\)
=> W = 4Wt
<=> \(150m=4mgz\)
<=> \(150=4.10.z\)
=> z = 3,75(m)
c) W=2Wđ
<=> 150m =2.\(\frac{1}{2}\)mv2
=> v= \(5\sqrt{6}\)m/s
d) \(W=\frac{1}{2}mv^2=150m=\frac{1}{2}mv^2\)
=> 150=\(\frac{1}{2}\)v2
=> v = \(10\sqrt{3}\)m/s