Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vật chuyển động thẳng đều.
F m s = F = 30 N
Đáp án: B
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật N → , lực đẩy ngang F →
Điều kiện cân bằng của vật
P → + N → + F → = 0 →
Từ tam giác lực ta có được P = N = 20 N; N = P 2 ≈ 28(N)
Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ
P → + N → + F → = 0 →
Suy ra N → + F → = - P → = P ' →
Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 ° = 0,5
⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)
Chọn đáp án C
+ Vật chịu tác dụng của các lực
+ Theo định luật II Newton ta có
+ Vật chuyển động lên đều nên a = 0 (m/ s 2 )
+ Chiếu lên Ox:
+ Chiếu lên Oy:
+ Thay (2) vào (1):
=380N
Ta có sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vật vừa đủ đứng yên nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x + f m s = 0
⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N
b. Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vì vật chuyển động lên đều nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x − f m s = 0
⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N
a) Trọng lực tác dụng vào vật được biểu diễn bằng một vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực phụ thuộc vào khối lượng của vật và gia tốc trọng trường (g).
b) Khi vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có hai lực tác dụng vào vật: trọng lực và áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.
- Trọng lực: Được biểu diễn bởi vector hướng xuống dưới, song song với trục dọc của mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của trọng lực bằng trọng lượng của vật (m x g), trong đó m là khối lượng của vật và g là gia tốc trọng trường.
- Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng: Được biểu diễn bởi vector hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, từ vật đến mặt phẳng nghiêng. Độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng không bằng trọng lượng của vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật do sự phân phối lực trên mặt phẳng nghiêng.
Lý do áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng vật là do mặt phẳng nghiêng tạo ra một phản lực hướng vuông góc với mặt phẳng nghiêng, gọi là lực phản xạ. Lực phản xạ này có hướng ngược lại với áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng, làm giảm độ lớn của áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng.