K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

1/Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M

ta có hệ phương trình

            \(\begin{cases}2Z+N=79+3\\2Z-N=19+3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}Z=26\\N=30\end{cases}\)

a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s22s22p63s23p63d64s2

M ở ô thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn.

b. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: 1s22s22p63s23p63d6

 Cấu hình electron của ion Fe3+ là: 1s22s22p63s23p63d5

 

13 tháng 3 2016

2.

Vì R tạo được hợp chất khí với H nên R là phi kim.

Giả sử R thuộc nhóm x (x\(\ge\)4).

Theo giả thiết

công thức của R với H là RH8-x \(\Rightarrow\)a=\(\frac{R}{R+8-x}.100\)

công thức oxit cao nhất của R là R2Ox

\(\Rightarrow\) b=\(\frac{2R}{2R+16x}.100\) \(\Leftrightarrow\) b= \(\frac{R}{R+8x}.100\)

suy ra  \(\frac{a}{b}=\frac{R+8x}{R+8-x}=\frac{11}{4}\)\(\Leftrightarrow R=\frac{43x-88}{7}\)

Xét bảng   

x R 4 5 6 7 12 có C 18,14 loại 24,28 loại 30,42 loại       

a/ Vậy R là C

b/

Công thức của R với H là CH4

Công thức electron C : H : H : H : H   ; Công thức cấu tạo   C - H - - - H H H

Oxti cao nhất của R là  CO2

Công thức electron O:: C ::O; Công thức cấu tạo O=C=O

c.

Trong hợp chất CH4\(\Delta\chi=\chi_C-\chi_H\)=2,55-0,22=0,35<0,4  nên liên kết giữa C-H là liên kết cộng hóa trị không cực

Trong hợp chất CO2 có 0, \(\Delta\chi=\chi_O-\chi_C\) =3,44-2,55=0,89

 \(\Rightarrow\) 0,4<\(\Delta\chi=0,89\)<1,7  nên liên kết giữa C=O là liên kết cộng hóa trị phân cực

Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:- Số proton, số electron trong nguyên tử X?- Số lớp electron trong nguyên tử X?- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X? Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)? Bài tập 3/ Nguyên tố X có...
Đọc tiếp

Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:

- Số proton, số electron trong nguyên tử X?

- Số lớp electron trong nguyên tử X?

- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?

 

Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.

Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?

 

Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A

Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:

- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?

- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?

- Công thức oxit cao nhất?

- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?

- Công thức hidroxit tương ứng?

0
5 tháng 1 2022

undefined

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

29 tháng 11 2021

\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)

22 tháng 12 2015

HD:

CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).

Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).

H:N:H H  cấu tạo:  H-N-H H

23 tháng 10 2016

Hóa trị cao nhất vs khí H là 3

>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5

>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5

Có %mO=56.34%

Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo

Hay80/80+2×MR=0.5634

>>MR=14(N)

>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5

b) hợp chất vs H là NH3

9 tháng 5 2016

a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3

b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3

Tham khảo:

a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3.

1 tháng 12 2023

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

1 tháng 12 2023

AI ?